K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

Đề là ntn:

\(A=49\left(\dfrac{1}{2.9}+\dfrac{1}{9.16}+\dfrac{1}{16.23}+...+\dfrac{1}{65.72}\right):\dfrac{1}{3}-\dfrac{7}{36}\)

\(A=7\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{23}+...+\dfrac{1}{65}-\dfrac{1}{72}\right):\dfrac{1}{3}-\dfrac{7}{36}\)

\(A=7\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{72}\right):\dfrac{1}{3}-\dfrac{7}{36}\)

\(A=7.\dfrac{35}{72}:\dfrac{1}{3}-\dfrac{7}{36}\)

\(A=\dfrac{245}{72}:\dfrac{1}{3}-\dfrac{7}{36}\)

\(A=\dfrac{735}{72}-\dfrac{7}{36}=\dfrac{735}{72}-\dfrac{14}{36}=\dfrac{721}{36}\)

10 tháng 11 2017

Đề là Thực hiện biến đổi toán học và kết hợp với máy tính . Tính số nghịch đảo của biểu thức ?

10 tháng 11 2017

em mới học lớp 7 thôi ạ

11 tháng 5 2022

\(B=\dfrac{49}{2\cdot9}+\dfrac{49}{9\cdot16}+\dfrac{49}{16\cdot23}+...+\dfrac{49}{65\cdot72}\)

\(B=\dfrac{49}{7}\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{23}+...+\dfrac{1}{65}-\dfrac{1}{72}\right)\)

\(B=7\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{72}\right)\)

\(B=7\cdot\left(\dfrac{36}{72}-\dfrac{1}{72}\right)\)

\(B=7\cdot\dfrac{35}{72}\)

\(B=\dfrac{\left(7\cdot35\right)}{72}\)

\(B=\dfrac{245}{72}\)

11 tháng 5 2022

\(\dfrac{B}{7}=\dfrac{7}{2\cdot9}+\dfrac{7}{9\cdot16}+\dfrac{7}{16\cdot23}+...+\dfrac{49}{65\cdot72}\\ \dfrac{B}{7}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{23}+...+\dfrac{1}{65}-\dfrac{1}{72}\\ \dfrac{B}{7}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{72}\\ \dfrac{B}{7}=\dfrac{35}{72}\\ B=\dfrac{35}{72}\times7\\ B=\dfrac{245}{72} \)

9 tháng 12 2017

\(\dfrac{7^2}{2.9}+\dfrac{7^2}{9.16}+\dfrac{7^2}{16.23}+...+\dfrac{7^2}{65.72}\)

\(=7^2\left(\dfrac{1}{2.9}+\dfrac{1}{9.16}+\dfrac{1}{16.23}+...+\dfrac{1}{65.72}\right)\)

\(=7^2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{23}+...+\dfrac{1}{65}-\dfrac{1}{72}\right)\)

\(=7^2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{72}\right)\)

\(=49\left(\dfrac{35}{72}\right)\)

\(=\dfrac{1715}{72}\)

9 tháng 12 2017

\(l=\dfrac{7^2}{2.9}+\dfrac{7^2}{9.16}+\dfrac{7^2}{16.23}+...+\dfrac{7^2}{65.72}\)

\(=7\left(\dfrac{7}{2.9}+\dfrac{7}{9.16}+\dfrac{7}{16.23}+...+\dfrac{7}{65.72}\right)\)

\(=7\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{23}+...+\dfrac{1}{65}-\dfrac{1}{72}\right)\)

\(=7\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{72}\right)=7\left(\dfrac{36}{72}-\dfrac{1}{72}\right)=7.\dfrac{35}{72}=\dfrac{245}{72}\)

11 tháng 3 2017

nhóm từng cái vào r` tính ra

14 tháng 3 2017

Đặt biểu thức cần tính là A, ta có:

A=\(\dfrac{1}{7}\left(\dfrac{7}{3.10}+\dfrac{7}{10.17}+...+\dfrac{7}{73.80}\right)\)

Làm tg tự với những cái khác là ok

4 tháng 7 2023

Để giải phương trình, ta sẽ thực hiện các bước sau: Bước 1: Giải các phép tính trong phương trình. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405(13)^(-1) + 5.(13)^2 + 1 = 1493(31)^(-1) + 5.(31)^2 + 1 = 9314(35)^(-1) Bước 2: Rút gọn các số hạng. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405/13 + 5.(13)^2 + 1 = 1493/31 + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 3: Đưa các số hạng về cùng mẫu số. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = (405/13).(31/31) + 5.(13)^2 + 1 = (1493/31).(13/13) + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 4: Tính toán các số hạng. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405.(31)/13.(31) + 5.(13)^2 + 1 = 1493.(13)/31.(13) + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 5: Tính tổng các số hạng. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) = 405.(31)/403 + 5.(13)^2 + 1 = 1493.(13)/403 + 5.(31)^2 + 1 = 9314/35 Bước 6: Đưa phương trình về dạng chuẩn. 32x^(-1) + 2.9x^(-1) - 9314/35 = 0 Bước 7: Giải phương trình. Để giải phương trình này, ta cần biến đổi nó về dạng tương đương. Nhân cả hai vế của phương trình với 35 để loại bỏ mẫu số. 35.(32x^(-1) + 2.9x^(-1) - 9314/35) = 0 1120x^(-1) + 101.5x^(-1) - 9314 = 0 Bước 8: Tìm giá trị của x. Để tìm giá trị của x, ta cần giải phương trình này. Tuy nhiên, phương trình này không thể giải được vì x có mũ là -1.

10 tháng 8 2017

giúp mk với

mai mk đi học rùioho

10 tháng 8 2017

Bài này có cần phải tính nhanh ko vậy bn?
Nếu ko thì lấy máy tính mà tính cũng đc mà

12 tháng 11 2021

1.
a)10/7
b) 1
c) 3
d) 3/4
e) -1
2.
a)-3/8
b)x= 3 và x=-2
c)x=10 và x=-20

12 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn ! ^^

3 tháng 9 2017

\(F=\dfrac{49}{2.9}+\dfrac{49}{9.16}+............+\dfrac{49}{65.72}\)

\(\Leftrightarrow F=\dfrac{7^2}{2.9}+\dfrac{7^2}{9.16}+............+\dfrac{7^2}{65.72}\)

\(\Leftrightarrow F=7\left(\dfrac{7}{2.9}+\dfrac{7}{9.16}+.............+\dfrac{7}{65.72}\right)\)

\(\Leftrightarrow F=7\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{16}+...........+\dfrac{1}{65}-\dfrac{1}{75}\right)\)

\(\Leftrightarrow F=7\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{72}\right)\)

\(\Leftrightarrow F=7.\dfrac{35}{72}=\dfrac{245}{72}\)

\(G=\dfrac{3}{1.3}+\dfrac{3}{3.5}+...........+\dfrac{3}{47.49}\)

\(\Leftrightarrow G=\dfrac{3.2}{1.3.2}+\dfrac{3.2}{3.5.2}+........+\dfrac{3.2}{47.49}\)

\(\Leftrightarrow G=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+..........+\dfrac{2}{47.49}\right)\)

\(\Leftrightarrow G=\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+........+\dfrac{1}{47}-\dfrac{1}{49}\right)\)

\(\Leftrightarrow G=\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{49}\right)\)

\(\Leftrightarrow G=\dfrac{3}{2}.\dfrac{48}{49}=\dfrac{72}{49}\)

24 tháng 4 2022

a) \(\dfrac{3}{x-7}+\dfrac{2}{x+7}=\dfrac{5}{x^2-49}\)

(ĐKXĐ: x khác 7; x khác -7)

<=>\(\dfrac{3.\left(x+7\right)}{\left(x-7\right).\left(x+7\right)}+\dfrac{2.\left(x-7\right)}{\left(x+7\right).\left(x-7\right)}=\dfrac{5}{\left(x+7\right).\left(x-7\right)}\)

=> 3x + 21 + 2x - 14 = 5

<=> 3x + 2x = 5 + 14 - 21

<=> 5x = -2

<=> x = \(\dfrac{-2}{5}\)

Vậy S = { \(\dfrac{-2}{5}\) }

24 tháng 4 2022

b) \(\dfrac{2x-1}{3}-\dfrac{x+3}{2}>1+\dfrac{5x}{6}\)

<=> \(\dfrac{2.\left(2x-1\right)}{3.2}-\dfrac{3.\left(x+3\right)}{3.2}>\dfrac{1.6}{6}+\dfrac{5x}{6}\)

=> 4x - 2 - 3x - 9 > 6 + 5x

<=> 4x - 3x - 5x > 6 + 9 + 2

<=> -4x > 17

<=> \(\dfrac{-17}{4}\)

Vậy S = { \(\dfrac{-17}{4}\) }