K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2018

Vì 24 \(⋮\) x; 36 \(⋮\) x và x lớn nhất nên x = ƯCLN (24; 36).

Ta có: 24 = 23 . 3; 36 = 22 . 32.

\(\Rightarrow\) ƯCLN (24; 36) = 22 . 3 = 14

\(\Rightarrow\) a = 12

10 tháng 11 2017

Theo đề bài ta có :

24 \(⋮\) x ; 36 \(⋮\) x ; 160 \(⋮\) x và x lớn nhất

=> x \(\in\) ƯCLN(24,36,160)

Ta có :

Ư(24) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }

Ư(36) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 ; 36 }

Ư(160) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 8 ; 10 ; 16 ; 20 ; 32 ; 40 ; 80 ; 160 }

=> ƯC(24,36,160) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 }

=> ƯCLN (24,36,160) = 4

=> x = 4

31 tháng 10 2023

Vì x⋮6;x⋮24;x⋮40

→xϵ BC[6;24;40]

TA CÓ:

6=2.3

24=23.3

40=23.5

→BCNN[6;24;40]=23.3.5=60

BC[6;24;40]=B[60]={1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

hay x ϵ {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

CÂU SAU TRÌNH BÀY NHƯ THẾ NHƯNG LÀ ƯỚC THÔI !

X = 4

Học tốt

28 tháng 10 2018

a, Vì : 24 ⋮⋮x , 36 ⋮⋮x , 160 ⋮⋮x và x lớn nhất

=> x = ƯCLN(24,36,160)

Ta có :

24 = 23 . 3

36 = 22 . 32

160 = 25 . 5

ƯCLN(24,36,160) = 22 = 4

Vậy x = 4

Ta có :

x chia hết cho cả 18 ; 24 ; 72

=> x ∈ BC( 18 , 24 , 72 )

Ta có :

18 = 2 . 32

24 = 23 . 3

72 = 23 . 32

=> BCNN( 18 , 24 , 72 ) = 23 . 32 = 72

=> BC( 18 , 24 , 72 ) = { 0 ; 72 ; 144 ; ... }

=> x ∈ { 0 ; 72 ; 144 ; .. }

\(x\in B\left(18;24;72\right)\)mà 72 \(⋮\)cho 18, 24 nên \(x\in B\left(72\right)\)

\(x\in\left\{0;72;144;...\right\}\)

30 tháng 11 2017

Do x+21 \(⋮\)7

 Mà 21\(⋮\)7

=>x chia het cho 7

Tuong tu => x chia het cho 8,9

=> x la BC(7,8,9)=B(504)

17 tháng 12 2022

24:x

16:x 

=>x ∈ UC(24,16)

24=23.3

16=24

=> ƯCLN(24, 14)=23=8

UC(24,14)=U(8)={1,2,4,8}

mà x ∈ UC(24,14) và x>2

=> x ∈ {4,8}

vậy x ∈ {4,8}

17 tháng 12 2022

24:x

16:x 

=>x ∈ UC(24,16)

24=23.3

16=24

=>UCNN(24,14)=23=8

UC(24,14)=U(8)={1,2,4,8}

mà x ∈ UC(24,14) và x>2

=> x ∈ {4,8}

vậy x ∈ {4,8}

11 tháng 10 2017

x=1;2;3;6

3+5/x-1

3+36/x-4

x+1+4/x+1

x+1/x-5

a: 3x+2 chia hết cho x-1

=>3x-3+5 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {2;0;6;-4}

b: 3x+24 chia hết cho x-4

=>3x-12+36 chia hết cho x-4

=>36 chia hết cho x-4

=>x-4 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}

=>x thuộc {5;3;6;2;7;1;8;0;10;-2;13;-5;16;-8;22;-14;40;-32}

c: x^2+5 chia hết cho x+1

=>x^2-1+6 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>x thuộc {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

d: x^2-5x+1 chia hết cho x-5

=>1 chia hết cho x-5

=>x-5 thuộc {1;-1}

=>x thuộc {6;4}