K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

%O=100%-40%-20%=40%

-Gọi công thức CuxSyOZ

x=\(\dfrac{160.40}{64.100}=1\)

y=\(\dfrac{160.20}{32.100}=1\)

z=\(\dfrac{160.40}{16.100}=4\)

-CTPT: CuSO4

8 tháng 11 2017

- Gọi công thức tổng quát của hợp chất là : \(Cu_xS_yO_z\)

Khối lượng của Cu trong hợp chất là :

\(m_{Cu}=\dfrac{M\%m_{Cu}}{100}=\dfrac{160.40}{100}=64\)

\(\Rightarrow x=1\)

Khối lượng của S trong hợp chất là :

\(m_S=\dfrac{M\%m_S}{100}=\dfrac{160.20}{100}=32\)

\(\Rightarrow y=1\)

Khối lượng của O trong hợp chất là :

\(m_O=\dfrac{M\%m_O}{100}=\dfrac{160.40}{100}=64\)

\(\Rightarrow z=4\)

Vậy công thức phân tử X là \(CuSO_4\)

28 tháng 12 2021

a) 

\(m_{Cu}=\dfrac{160.40}{100}=64\left(g\right)=>n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{160.20}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{40.160}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: CuSO4

b)

\(m_N=\dfrac{82,35.17}{100}=14\left(g\right)=>n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{17,65.17}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

=> CTHH: NH3

c) 

\(m_{Na}=\dfrac{32,39.142}{100}=46\left(g\right)=>n_{Na}=\dfrac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{22,53.142}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=142-46-32=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: Na2SO4

d) 

\(m_{Fe}=\dfrac{36,8.152}{100}=56\left(g\right)=>n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{21.152}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=152-56-32=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: FeSO4

`@` `\text {dnammv}`

Mình xin phép sửa đề: 

Hợp chất A có chứa 40% Cu, 20% S và 40% O. Tìm công thức hóa học của A,biết khối lượng mol của A bằng 160 mol (hoặc là khối lượng phân tử của A = 160 amu).

`----`

Gọi ct chung: \(\text{Cu}_{\text{x}}\text{S}_{\text{y}}\text{O}_{\text{z}}\)

\(\text{PTK = 64}\cdot\text{x}+32\cdot\text{y}+16\cdot\text{z}=160\left(\text{mol}\right)\)

\(\%\text{Cu}=\dfrac{64\cdot\text{x}\cdot100}{160}=40\%\)

`->`\(64\cdot\text{x}\cdot100=40\cdot160\)

`->`\(64\cdot\text{x}\cdot100=6400\)

`->`\(64\cdot\text{x}=6400\div100\)

`->`\(64\cdot\text{x}=64\)

`-> \text {x=1}`

Vậy, số nguyên tử `\text {Cu}` trong phân tử \(\text{Cu}_{\text{x}}\text{S}_{\text{y}}\text{O}_{\text{z}}\) là `1`.

\(\%\text{S}=\dfrac{32\cdot\text{y}\cdot100}{160}=20\%\)

`-> \text {y = 1 (tương tự phần trên)}`

Vậy, số nguyên tử `\text {S}` trong phân tử \(\text{Cu}_{\text{x}}\text{S}_{\text{y}}\text{O}_{\text{z}}\) là `1`.

\(\%\text{O}=\dfrac{16\cdot\text{z}\cdot100}{160}=40\%\)

`-> \text {z=4 (tương tự phần trên)}`

Vậy, số nguyên tử `\text {O}` trong phân tử \(\text{Cu}_{\text{x}}\text{S}_{\text{y}}\text{O}_{\text{z}}\) là `4`.

`->`\(\text{CTHH: CuSO}_4\)

31 tháng 3 2019

a, %m\(_{Fe}\) = \(\frac{56\cdot2\cdot100\%}{56\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3}\)= 28(%)

%m\(_S\) = \(\frac{32\cdot3\cdot100\%}{56\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3}\)= 24(%)

%m\(_O\) = \(\frac{16\cdot4\cdot3\cdot100\%}{56\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3}\) = 48(%)

b, %m\(_O\) = 100% - 20% - 40% = 40(%)

Mà trong hợp chất có 4 nguyên tử Oxi

\(\Rightarrow\) M\(_{hợp}chất\) = \(\frac{40\cdot4\cdot100}{100}\) = 160 (g/mol)

\(\Rightarrow\) m\(_S\) = \(\frac{20\cdot160}{100}\)= 32 (gam )

\(\Rightarrow\) n\(_S\) = 32/32 = 1 (mol)

m\(_{Cu}\)= \(\frac{40\cdot160}{100}\) = 64 (gam)

\(\Rightarrow\) n\(_{Cu}\)= 64/64 = 1 (mol)

Vậy công thức hóa học của hợp chất trên là CuSO\(_4\)

18 tháng 7 2023

giúp mik vs ạ 

 

19 tháng 7 2023

\(PTK_{hc}=\dfrac{NTK_S}{20\%}=\dfrac{32}{20\%}=160\left(đ.v.C\right)\\ Đặt.CTTQ:Cu_aSO_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ a=\dfrac{160.40\%}{64}=1;b=\dfrac{40\%.160}{16}=4\\ \Rightarrow CTHH.hchat:CuSO_4\)

Ta có dx/kk

 \(=\dfrac{M_X}{M_{kk}}\\ \Leftrightarrow2,207=\dfrac{M_X}{29}\\ \Rightarrow M_X=2,207.29=64dvC\)  

Viết CTHH SxOy

\(Ta.có:m_S=\dfrac{\%S.M_X}{100\%}=\dfrac{50\%.64}{100}=32\left(g\right)\\ n_S=\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow x=1\\ m_O=m_X-m_S=64-32=32\left(g\right)\\ n_O=\dfrac{m_O}{M_O}=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)  

=>y=2

Vậy CTHH là SO2

3 tháng 1 2022

\(a.d_{\dfrac{X}{kk}}=2,207\\ M_{kk}=29\\ M_X=d_{\dfrac{X}{kk}}.M_{kk}=2,207.29=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(b.m_S=64.50\%=32\left(g\right)\\ m_O=64-32=32\left(g\right)\\ n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\\ CTHH:SO_2\)

21 tháng 7 2021

Gọi công thức của hợp chất CuSOx

Ta có : Mhc = 64 + 32 + 16.x = 160

=> x=4

=> Công thức của hợp chất : CuSO4

21 tháng 7 2021

Gọi CTHH của hợp chất đó là CuSOx

Ta có: 64+32+16.x=160

   <=>16x=64

   <=>    x=4

Vậy CTHH là CuSO4

24 tháng 7 2016

Bài 1 a)
Gọi cthh là CuxSyOz

% 0 = 100-60=40

tỉ lệ : 64x/40= 32y/20=16z/40=160/100

64x/40=160/100 --> x= 1

32y/60=160/100---> y = 1

16z/40=160/100 ---> z= 4

Vậy CTHH của hợp chất là CuSO4