phân tích đa thức sau thành nhân tử(tách 1 hạng tử thành nhiều hạng tử)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x2-10x+16=x2-8x-2x+16=(x2-8x)-(2x-16)=x(x-8)-2(x-8)=(x-8)(x-2)
Lời giải:
a. Không phân tích được thành nhân tử
b. \(a^4+a^2-22=(a^2+\frac{1}{2})^2-\frac{89}{4}=(a^2+\frac{1-\sqrt{89}}{2})(a^2+\frac{1+\sqrt{89}}{2})\)
(thông thường nhân tử là số hữu tỉ, phân tích kiểu này như cố để thành nhân tử cũng không hợp lý lắm, bạn coi lại đề)
c.
$x^4+4x^2-5=(x^4-x^2)+(5x^2-5)$
$=x^2(x^2-1)+5(x^2-1)=(x^2-1)(x^2+5)=(x-1)(x+1)(x^2+5)$
\(12x^2+7x-12=12x^2-5x+12x-12\)
\(=x\left(12x-5\right)+12\left(x-1\right)\)
Đề sai rồi bạn ời
\(12x^2+7x-12=\left(12x^2-9x\right)+\left(16x-12\right)=3x\left(4x-3\right)+4\left(4x-3\right)=\left(3x+4\right)\left(4x-3\right)\)
\(3x^2+10x+3\)
\(=3x^2+x+9x+3\)
\(=x\left(3x+1\right)+3\left(3x+1\right)\)
\(=\left(3x+1\right)\left(x+3\right)\)
\(3x^2+10x+3=3x^2+9x+x+3=3x\left(x+3\right)+\left(x+3\right)\)
\(=\left(3x+1\right)\left(x+3\right)\)
chúc bn học tốt
phương pháp này mình gọi là phương pháp nhẩm nghiệm:
- Nếu tổng tất cả các hệ số bằng o thì đa thức có 1 nghiệm là x=1 hay chứa thừa số là x-1
- Nếu tổng tất cả các hệ số bậc chẵn bằng tổng các hệ số bậc lẻ thì đa thức có một nghiệm là x=-1 hay chứa thừa số là x+1