Hòa tan 0,45g 1Kim loại A trong dd HCl rồi cô cạn thì đc 2,225g muối khan. Tìm A
Giải lẹ dùm em với, Em đang cần gấp ( giải chi tiết ra ạ )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(n_{CO_2}=\frac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CO_2}=0.05\times44=2.2\left(g\right)\)
\(X_2CO_3+2HCl\rightarrow2XCl+H_2O+CO_2\)
\(YCO_3+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2O+CO_2\)
Ta thấy
\(n_{HCl}=2n_{CO_2}=2\times0.05=0.1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{HCl}=0.1\times36.5=3.65\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=n_{CO_2}=0.05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{H_2O}=0.05\times18=0.9\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được:
\(m_{XCl+YCl_2}=\left(5.95+3.65\right)-\left(2.2+0.9\right)=9.6-3.1=6.5\left(g\right)\)
Gọi kim loại có hoá trị 3 là M => CTHH: M2O3
PTHH: M2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O
Khối lượng của HCl là: 250 . 4,38% = 10,95 gam
Số mol của HCl là: 10,95 : 36,5 = 0,3 (mol)
Số mol của M2O3 tính theo phương trình là:
0,3 . \( {1 \over 6}\) = 0,05 (mol)
Số mol của M2O3 tính theo khối lượng là:
5,1 : ( 2. MM + 16 . 3 )
<=> 5,1 : ( 2. MM + 16 . 3 ) = 0,05
<=> MM = 27 (Al)
Gọi CTHH của muối ngậm nước là: AlCl3.xH2O
Số mol của muối AlCl3 là: 0,3 . \( {2 \over 6}\) = 0,1 (mol)
Khi cô cạn dung dịch thì số mol của muối AlCl3 cũng bằng số mol của muối ngậm nước
=> Số mol của muối ngậm nước là: \( {27,75\ \over 133,5 + 18x}\) = Số mol của AlCl3 = 0,01
=> x = 8
Vậy CTHH của muối ngậm nước là: AlCl3.8H2O
Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl- = 2 lần số mol O).
Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:
mO = 44,6 – 28,6 = 16 g
nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)
\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol
Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể
\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g
\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)
\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-
= 28,6 + 71 = 99,6 g
ĐA= 99,6g
29.
Do \(M\in\Delta\) nên tọa độ có dạng: \(M\left(m;2m+1\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AM}=\left(m-4;2m+4\right)\\\overrightarrow{BM}=\left(m-5;2m-4\right)\\\overrightarrow{CM}=\left(m-1;2m+2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow AM^2+BM^2+CM^2\)
\(=\left(m-4\right)^2+\left(2m+4\right)^2+\left(m-5\right)^2+\left(2m-4\right)^2+\left(m-1\right)^2+\left(2m+2\right)^2\)
\(=15m^2-12m+78\)
\(=15\left(m-\dfrac{2}{5}\right)^2+\dfrac{378}{5}\ge\dfrac{378}{5}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(m=\dfrac{2}{5}\Rightarrow M\left(\dfrac{2}{5};\dfrac{9}{5}\right)\)
30.
Đặt \(f\left(x\right)=x^2-6x-7\)
Đồ thị hàm \(y=\left|f\left(x\right)\right|=\left|x^2-6x-7\right|\) được tạo ra bằng cách lấy đối xứng phần bên dưới trục Ox của đồ thị \(f\left(x\right)\) lên như hình vẽ:
Từ đồ thị ta thấy pt có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi: \(0< m< 16\)
\(\Rightarrow\) Có 15 giá trị nguyên của m
a:
ta có: \(\dfrac{OA}{OD}=\dfrac{OB}{OC}\)
=>\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)
Xét ΔOAD và ΔOBC có
\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)
\(\widehat{O}\) chung
Do đó: ΔOAD~ΔOBC
b: Ta có: \(OA\cdot OC=OB\cdot OD\)
=>\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)
Xét ΔOAD và ΔOBC có
\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)
\(\widehat{O}\) chung
Do đó: ΔOAD~ΔOBC
-Gọi n là hóa trị của A(1\(\le n\le3\), n nguyên)
2A+2nHCl\(\rightarrow\)2ACln+nH2
2mol A chuyển về 2 mol ACln tăng: 2.35,5n=71n gam
xmol A chuyển về x mol ACln tăng: 2,225-0,45=1,775 gam
x=\(\dfrac{1,775.2}{71n}=\dfrac{0,05}{n}mol\)
\(M_A=\dfrac{0,45}{\dfrac{0,05}{n}}=9n\)
n=1\(\rightarrow\)MA=9(loại)
n=2\(\rightarrow\)MA=18(loại)
n=3\(\rightarrow\)MA=27(Al)
Cảm ơn bạn nhiều lắm nha