Cho mình hỏi :
1)Trung Quốc thời phong kiến đã trải qua các triều đại nào?Triều đại nào thịnh vượng nhất ?Vì sao?
2)Đời sống xã hội và văn hoá nước Đại Cồ Việt có j thay đổi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
- Chữ viết: chữ viết ra đời từ sớm, chữ Phạn là chữ viết chính là nguồn gốc của chữ Hin-đu hiện nay.
- Tôn giáo: Bà La Môn giáo, Hin-đu giáo, Phật giáo.
- Văn học: Nền văn học Hin-đu phát triển với các giáo lí, chính luận, luật phát, sử thi, kịch, thơ,...
+ Kinh Vê-đa bộ kinh cầu nguyện của đạo Bà-la-môn và Hin-đu giáo.
+ Sử thi Ra-ma-ya-na, Ma-ha-bha-ra-ta.
- Kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo. Đền, tháp Hin-đu giáo và những ngôi chùa Phật giáo vẫn được lưu giữ đến ngày nay.
Câu 2
-Triều đại thời Đường là thịnh vượng nhất. Bởi vì:
Trong thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện, các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế. Lấy ruộng công và bỏ ruộng hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điềnNông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển
=> Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Những triều đại của trung quốc thời phong kiến:
Thời Đường là triều đại thịnh vượng nhất vì:
- Cử người cai quản các địa phương mở khoa thi chọn nhân tài
- Giảm thuế chia ruộng cho nông dân
- Kinh tế phát triển
- Tiến hành triến tranh xâm lược mở rộng bờ cõi
1, trong các triều đại phong kiến Trung Quốc triều đại nhà Đường phát triển thịnh vượng nhất vì: Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á
2,
+)Xã hội phong kiến được hình thành từ rất sớm ở Ấn Độ (thế kỉ II) đến thời Gúp-ta được xác lập và phát triển thịnh vượng nhất dưới thời Ấn Độ Mô-gôn.
+) các thành tựu văn hóa của Ấn Độ:
- có chữ viết riêng phổ biến nhất là chữ Phạn
-đạo Bà La Môn, đạo Hin-đu là tôn giáo phổ biến
-nghệ thuật kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình thạp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ,....
+) dùng chữ Phạn viết kinh Vê-đa
+) nổi tiếng là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na
+)đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa là ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ
1. triều đường .
3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần
4.Thời ngô
Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ
Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng
Thời lý
Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ
Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã
6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.
trieu dai nha Tran la trieu dai thinh vuong nhat cua viet nam. vi nha tran da co cong 3 lan danh bai quan mong nguyen bay gio da tung hoanh khap chau a , au cx chiem luon vai nuoc lang gieng nhu Dai Tong , Dai Ly , Chiem Thanh.Va trieu dai nay rat nhieu tuong gioi nhu Hung Dao Dai Vuong { Tran Quoc Tuan}, Chieu Van Vuong Tran Nhat Duat , Thai su Tran Thu Do , Chieu Minh Vuong Tran Quang Khai
Câu 1. Trung Quốc thời phong kiến triều đại nào thịnh vượng nhất:
A. Hán B. Minh C. Đường D. Thanh
Câu 2. Tôn giáo nào thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc?
A. Nho giáo B. Phật giáo C. Đạo giáo D. Hồi giáo
Câu 3. Người tìm ra châu Mĩ năm 1492 là:
A. Điaxơ. B. Magienlan C. Gama. D. Côlômbô
Câu 4. Người Mông Cổ chiếm Ấn Độ thành lập nên vương triều
A. Gup ta B. Hồi giáo Đê li C. Triệu Voi D. Mô gôn
Câu 5. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là
A. thủ công nghiệp B. thương nghiệp C. nông nghiệp D. công nghiệp
Câu 6. Ai đánh bại quân Tống xâm lược năm 981?
A. Lê Hoàn B. Trần Hưng Đạo C. Lý Công Uẩn D. Ngô Quyền
Câu 7. Tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến ở châu Âu là
A. chủ nô và quý tộc B. lãnh chúa và nông nô
C. chủ nô và lãnh chúa D. lãnh chúa và quý tộc
Câu 8. Vương triều Hồi giáo Đê-li được lập nên bởi người
A. Ấn Độ B. Thổ Nhĩ Kì C. Khơme D. Mông Cổ
Câu 9. Quốc gia nào không thuộc khu vực Đông Nam Á?
A. Mianma B. Singapo C. Hàn Quốc D. Malaixia
Câu 10. Đông Ti mo là quốc gia tách ra từ quốc gia nào sau đây?
A. Ma-lai-xi-a B. In-đô-nê-xi-a C. Mi-an-ma D. Phi-lip-pin
Câu 11. Công trình kiến trúc nào không xây dựng dưới thời Tần Thủy Hoàng
A. vạn lí trường thành B. Cố cung C. cung A Phòng D. lăng Li Sơn
Câu 12. Vương triều hùng mạnh nhất ở Ấn Độ thời phong kiến là:
A. Gupta B. Magađa C. Hồi giáo Đêli D. Môgôn
Câu 13. Kinh tế trong lãnh địa có đặc điểm như thế nào?
A. Trao đổi. B. Tự cấp, tự túc. C. Buôn bán. D. Trao đổi bên ngoài.
Câu 14. Nguyên nhân nào nhà Tống sang xâm lược nước ta?
A. Nhà Đinh rối loạn B. Lê Hoàn lên làm vua
C. Nội bộ triều đình yên ổn D. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
Câu 15. Ngô Quyền đóng đô ở
A. Hoa Lư B. Đại La C. Cổ Loa D. Đường Lâm
Câu 16. Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí?
A. Cần nguyên liệu B.Cần thị trường tiêu thụ
C. Cần nhiều vùng đất mới D. Cần nguyên liệu và thị trường tiêu thụ
Câu 17. Vì sao Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua?
A. Lê Hoàn có tài, có chí lớn, nhiều người kính nể B. Lê Hoàn có thế lực lớn mạnh trong triều đình
C. Lê Hoàn đàn áp mọi người để được lên làm vua D. Lê Hoàn nắm quyền chỉ huy quân đội
Câu 18. Niên hiệu của Lê Hoàn là
A. Hồng Đức B. Thái Bình C. Thiên Phúc D. Thuận Thiên
Câu 19. Nhà Tiền Lê chia cả nước làm bao nhiêu lộ?
A. 24 B. 10 C. 30 D. 40
Câu 20. Chữ Ấn Độ có nguồn gốc từ chữ
A. Latinh B. Hán C. Nôm D. Phạn
Tham Khảo
1 - dưới thời vua Lê Thánh Tông đạt mức độ cao và hoàn thiện.
2 - Có bộ máy nhà nước chuyên chế bậc nhất của nước ta:
+ Bỏ 2 chức quan tể tướng và thượng thư --> tập trung quyền hành vào tay vua.
+ Chia triều đình làm 6 bộ : lại,lễ, bộ, binh, hình, công --> phân hóa công việc rõ ràng, giúp vua dễ quản lí.
- Chia đất nước thành các khu vực nhất định: triều đình --> phủ -> huyện (châu) -> làng, xã
- Nho giáo vô cùng phát triển và được chú trọng.
Tham Khảo
1 - dưới thời vua Lê Thánh Tông đạt mức độ cao và hoàn thiện.
2 - Có bộ máy nhà nước chuyên chế bậc nhất của nước ta:
+ Bỏ 2 chức quan tể tướng và thượng thư --> tập trung quyền hành vào tay vua.
+ Chia triều đình làm 6 bộ : lại,lễ, bộ, binh, hình, công --> phân hóa công việc rõ ràng, giúp vua dễ quản lí.
- Chia đất nước thành các khu vực nhất định: triều đình --> phủ -> huyện (châu) -> làng, xã
- Nho giáo vô cùng phát triển và được chú trọng.
1/ Nguyên nhân làm cho kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển :
- Đất nước độc lập, thống nhất... có điều kiện phát triển kinh tế.
- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao sức mua của nhân dân.
- Ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
2/ Đời sống xã hội và văn hoá nước Đại Cổ Việt có những thay đổi như:
- Trong xã hội : vua, các quan văn - võ, một số ít nhà sư tạo thành bộ máy thống trị. Những người bị trị bao gồm : nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ, một số ít địa chủ, nô tì. Nhìn chung cuộc sống của nhân dân ta còn đơn giản, bình dị.
- Về văn hoá, giáo dục : chưa phát triển. Nho học xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể. Phật giáo được truyền bá rộng rãi, chùa chiền được xây dựng ờ nhiều nơi. Nhiều loại hình văn hoá dân gian (đánh đu, đấu vật, nhảy múa...) được duy trì và phát triển.
Đây là bước tiến quan trọng, nhất là sự phát triển của Phật giáo và các lễ hội được tiếp tục duy trì.
- Nhà Tần
- Nhà Hán
- Nhà Đường
- Nhà Tống
- Nhà Nguyên
- Nhà Minh
- Nhà Thanh
Triều đại hưng thịnh nhất là thời Đường
Vì những chình sách của nhà Đường đã làm đất mước phất triển hơn , mà nhiều triều đại trước đã chưa làm được dưới đây là một số chính sách như :
Tuyển nhân tài qua thi cử
Thực hiện phép quân điền
Giảm nhẹ tô thuế , sưu dịch
Khuyến khích nông nghiệp
Sự xuất hiện các tầng lớp nhà sư trong bộ máy thống trị, chứng tỏ Phật giáo được truyền bá rộng rãi, đời sống tinh thần của nhân dân được nâng cao.
Vùng nào cũng có lò luyện võ, trai gái đều chuộng võ, ca hát, nhảy múa phát triển, các lễ hội được tiếp tục phát huy. Đây là bước tiến quan trọng trong đời sống xã hội và văn hóa Đại Cồ Việt.
- Nhà Lương
- Nhà Tần
- Nhà Hán
- Nhà Đường
- Nhà Tống
- Nhà Nguyên
- Nhà Minh
- Nhà Thanh
Triều đại hưng thịnh nhất là thời Đường
Vì những chình sách của nhà Đường đã làm đất mước phất triển hơn , mà nhiều triều đại trước đã chưa làm được dưới đây là một số chính sách như :
Tuyển nhân tài qua thi cử
Thực hiện phép quân điền
Giảm nhẹ tô thuế , sưu dịch
Khuyến khích nông nghiệp
Sự xuất hiện các tầng lớp nhà sư trong bộ máy thống trị, chứng tỏ Phật giáo được truyền bá rộng rãi, đời sống tinh thần của nhân dân được nâng cao.
Vùng nào cũng có lò luyện võ, trai gái đều chuộng võ, ca hát, nhảy múa phát triển, các lễ hội được tiếp tục phát huy. Đây là bước tiến quan trọng trong đời sống xã hội và văn hóa Đại Cồ Việt.