Có ý kiến cho rằng '' Văn học đã chắp cánh cho tuổi thơ biết bao ước mơ và tình yêu thương''. Ý kiến của em như thế nào qua các văn bản Trong Lòng Mẹ, Tôi đi học, Cô Bé Bán Diêm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
qá dễ
Ý kiến của e cho rằng tìh bạn troq sáng lành mạnh giữa những người khác giới đều có thể vì tìh bạn luôn tồn tại trog tâm hồn mỗi con người và cx ko phân biệt nam hay nữ ( có thể thay từ "người khác giới" nha) vì vậy tìh bạn trog sáng lành mạnh có thể có giữ những người khác giới
Em không đồng ý với ý kiến trên vì tình bạn trong sáng, lành mạnh có thể có giữa những người cùng giới hoặc khác giới, nếu cả 2 người cùng cố gắng xây dựng, vun đắp, giữ gìn trân trọng tình bạn đó thì vẫn có thể là 1 tình bạn đẹp, trong sáng
Tham khảo!
Em tán thành vì bài thơ gợi cho em suy nghĩ về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong những năm chiến tranh gian khổ là những vẻ đẹp bất khuất, kiên cường, dù gian khó nhưng vẫn luôn lạc quan, yêu đời.
Tham khảo
Em tán thành với ý kiến cho rằng bài thơ thể hiện niềm tin và hi vọng về thắng lợi tất yếu của cuộc kháng chiến. Vì bài thơ đã làm nổi bật được hình ảnh những con người bất khuất kiên cường, luôn lạc quan và đặt trọn niềm tin ở tương lai tươi sáng
- Em đồng ý với ý kiến: Ấn Độ là đất nước của các tôn giáo và các bộ sử thi.
- Vì:
+ Ấn Độ là quê hương của Phật giáo và Hin-đu giáo – đây cũng là 2 trong số những tôn giáo có lượng tín đồ đông đảo nhất trên thế giới hiện nay. Không chỉ thời cổ đại, mà tới hiện nay, cư dân Ấn Độ vẫn rất sùng mộ Phật giáo và Hin-đu giáo.
- Văn học Ấn Độ phát triển phong phú với nhiều thể loại như: kịch, thơ… trong đó tiêu biểu nhất là sử thi, với 2 bộ sử thi nổi tiếng là: Ramayana và Mahabrahata.
Không, vì thực hiên nếp sống kỉ luật giúp con người ta trưởng thành hơn và xây dựng tính kỉ luật của mỗi con người
không vì nếu tôn trọng theo kỉ luật giúp chúng ta trưởng thành hơn và xây dựng được kỉ luật của chúng ta.
nhớ like
không vì sẽ ảnh hưởng đến tinh thần của người mắc HIV/AIDS và khiến họ trở nên tự ti
Hoa mượn xe đạp của Mai để đi học thêm và sẽ hứa trả trong 3 giờ .khi về gần đến nhà Hoa gặp Hằng và Hằng hỏi mượn xe này.Hoa ngập ngừng vì chiếc xe đạp ko phải của mik liệu mik có quyền cho mượn lại hay ko? Thấy Hoa ro dự Hằng nói : cậu đã mượn xe của Mai thì cậu có toàn quyền quyết định cho tớ mượn lại.Pháp luật cũng quy định như vậy mà?
A.Trong trường hợp này Hoa có quyền quyết định cho Hằng mượn xe ko? Vì sao?
B.Theo em khi mượn xe của Mai.Hoa có quyền và nghĩa vụ gì?
Tham khảo:
1) Vì tất cả các tế bào virus đều gồm 2 thành phần cơ bản: vỏ protein và lõi là vật chất di truyền. Một số virus có thêm vỏ ngoài và gai.
2) Đồng ý vì virus không phải là một cơ thể sống bởi vì chúng không có cấu tạo tế bào, không thể thực hiện các chức năng của cơ thể sống như trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng,... Chúng phải sống dựa vào vật chủ và nếu không có chủ thể thì virus chỉ là vật không sống.
Nhà Lý là triều đại phong kiến đầu tiên ở Việt Nam xác lập hệ thống giáo dục khoa cử có hệ thống[1]. Từ đầu công nguyên thời Bắc thuộc, các triều đại Trung Quốc đã truyền bá chữ Nho, mở trường học tại Việt Nam, với quan niệm là công cụ đồng hóa[2]. Đến thế kỷ 10, chữ Hán đã trở thành chữ viết chính thức, nhưng số người biết chữ Nho rất ít ỏi. Các nhà sư thường là lớp trí thức quan trọng bên cạnh các viên chi hậu, viên ngoại lang.
Sang thời Lý, năm 1070, Lý Thánh Tông cho xây dựng nhà Văn Miếu ở kinh thành Thăng Long, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, tứ phối 72 người hiền của đạo Nho. Năm 1076 vua Lý Nhân Tông lập ra Quốc Tử Giám. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cho rằng Quốc Tử Giám chỉ là trường học công đầu tiên do triều đình chính thức đứng ra tổ chức, thể hiện sự quan tâm đối với việc học hành của hoàng tộc, còn trường học tư được hình thành trước đó[3].
Các bộ quốc sử như Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục không đề cập cụ thể về hệ thống trường học tại các địa phương thời Lý. Các nhà nghiên cứu căn cứ vào ghi chép của sách Tây Hồ chí khẳng định rằng trường học tư đã được mở tại kinh thành Thăng Long trước khi Quốc Tử Giám hình thành[3].
Trường học tư đầu tiên được xác nhận là trường Bái Ân của Lý Công Ân - một tông thất nhà Lý không ra làm quan mà ở nhà dạy học[3]. Ông sống ở thôn Bái Ân, nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy. Lý Công Ân là một học trò của sư Vạn Hạnh, cũng là một tín đồ Phật giáo như nhiều người đương thời nhưng ông vẫn mở trường dạy học truyền thụ kiến thức Nho giáo[4].
Tuy nhiên, trong những năm đầu, hệ thống trường học chưa nhiều. Có hai dạng trường lớp[5][6]:
- Một là những người biết chữ nhưng đi thi không đỗ đạt, mở lớp dạy học để kiếm sống hoặc tầng lớp quan lại hoặc những người đã đỗ đạt, vì nhiều lý do đã về nhà (nghỉ hưu, bị sa thải, từ quan...) mở lớp dạy cho con em mình hoặc những người thân thích.
- Hai là các trường học tồn tại trong các chùa do các nhà sư giảng dạy (không chỉ dạy Phật giáo và truyền đạt cả kiến thức Nho giáo).
Sách vở chủ yếu trong hệ thống đào tạo là Tứ thư, Ngũ kinh, Bắc sử, Nam sử và sách của bách gia chư tử. Tuy nhiên, do ảnh hưởng đậm nét của Phật giáo và một phần của Đạo giáo, Nho giáo chưa có vị trí độc tôn như sau này. Các trường lớp còn dạy nhiều kiến thức về Phật giáo và Đạo giáo[7]. Chữ viết chính thức trong giáo dục vẫn kế tục các đời trước là chữ Hán[8].
Như vậy vào thời Lý dù rất coi trọng đạo Phật nhưng từ trung kỳ đã coi trọng đạo Nho hơn trước, vì Nho giáo là học thuyết giải quyết được các mối quan hệ cơ bản (vua – tôi, cha – con, vợ - chồng, bằng hữu...), làm ngọn cờ cho sự ổn định xã hội, để thống nhất và quản lý xã hội. Điều đó không chỉ bảo vệ cho quyền lợi của nhà Lý mà còn đặt nền móng cho sự phát triển giáo dục và khoa cử Nho học của các vương triều sau này[9].