K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017

Giải:

a) Có hai trường hợp xảy ra:

\(\Delta ABC=\Delta DEF\left(c.g.c\right)\)

\(\Delta ABC=\Delta DEF\left(g.c.g\right)\)

Hình vẽ:

A B C D E F

b) Có ba trường hợp xảy ra:

\(\Delta ABC=\Delta DEF\left(c.c.c\right)\)

\(\Delta ABC=\Delta DEF\left(c.g.c\right)\)

\(\Delta ABC=\Delta DEF\left(g.c.g\right)\)

Hình vẽ:

A B C D E F

c) Có một trường hợp xảy ra:

\(\Delta ABC=\Delta DEF\left(c.c.c\right)\)

Hình vẽ:

A B C D E F

d) Ở trường hợp này không có trường hợp hai tam giác bằng nhau.

6 tháng 11 2017

Bạn ơi, mình chưa học đến 3 trường hợp của tam giác đâu. Mong sau khi xem được tin nhắn này bạn sẽ giải lại theo cách khác nhé để mình dễ hiểu hơn. Cảm ơn bạn nhiều nha!!!vui

20 tháng 11 2016

a/ Ta có: \(\widehat{B}\)=\(\widehat{F}\); AB = EF

Để tam giác ABC = tam giác DEF theo trường hợp cạnh góc cạnh, ta cần bổ sung điều kiện BC = FD

Khi đó. tam giác ABC = tam giác EFD (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác ABC = tam giác EFD

=> AB = EF; BC = FD; AC = DE

Chu vi tam giác ABC = tam giác EFD

AB + BC + AC = EF + FD + DE = 5 + 6 + 6

= 17 (cm)

Vậy chu vi tam giác ABC=chu vi tam giác EFD = 17 cm

Giúp mik dới !!!! Mik tick cho

24 tháng 9 2017

Đáp án C

Để tam giác ABC và tam giác DEF bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh cần thêm điều kiện về cạnh kề đó là:  A ^   D ^

11 tháng 11 2015

a) Góc A = góc E => đỉnh A tương ứng với đỉnh E

AC = EF; đỉnh A ứng với đỉnh E =>  đỉnh C ứng với đỉnh F

=> đỉnh B ứng với đỉnh D

Vậy tam giác ABC = tam giác EDF theo c - g- c  thì cần điề kiện AB = ED

b) góc C = 180- (A + B) = 180o  - (48o + 65o) = 67o

góc A=  góc E = 48o

góc B = góc D = 65o

góc C = góc F = 67o

Vậy....