ba phan thuc sau co bang nhau khong?
x^2-2x-3/x2+x ;x-3/x ;x^2 -4x+3/ x^2-x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ĐKXĐ: x<>2; x<>-2
b: \(A=\dfrac{3x\left(x-2\right)+2x+6}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{3x^2-6x+2x+6}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{3x^2+4x+6}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
c: Khi x=-3 thì \(A=\dfrac{3\cdot\left(-3\right)^2-4\cdot3+6}{2\left(-3-2\right)\left(-3+2\right)}=\dfrac{21}{10}\)
Đặt CTHH: CxHyOzNt
\(n_C=n_{CO_2}=\frac{11}{44}=0,25mol\)
\(n_H=2n_{H_2O}=2.\left(\frac{6,3}{18}\right)=0,7mol\)
Tổng số mol N( trong hợp chất hữu cơ+trong không khí )= 2 lần số mol N2=\(2.\left(\frac{34,72}{22,4}\right)=3,1mol\)
Tổng số mol O( trong hợp chất hữu cơ+trong không khí )= 2 lần số mol CO2+số mol nước=\(2.0,25+0,35=0,85mol\)
Trong không khí: \(\left\{\begin{matrix}N_2=4a\left(mol\right)\\O_2=a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)=> Trong hợp chất hữu cơ thì \(\left\{\begin{matrix}n_{N\left(trongchathuuco\right)}=3,1-4a\\n_{O\left(trongchathuuco\right)}=0,85-a\end{matrix}\right.\)
\(m_{N\left(trongchathuuco\right)}+m_{O\left(trongchathuuco\right)}=m_{chathuuco}-m_{C\left(trongchathuuco\right)}-m_{H\left(trongchathuuco\right)}\)
\(14.\left(3,1-4a\right)+16.\left(0,85-a\right)=6,7-12.0,25-1.0,7\Rightarrow a=0,75\)
Theo hệ pt: Ta có: \(n_{N\left(trongchathuuco\right)}=3,1-4.0,75=0,1mol\)
\(n_{O\left(trongchathuuco\right)}=0,85-0,75=0,1\)
\(x:y:z:t=0,25:0,7:0,1:0,1=5:14:2:2\)=>CTHH: C5H14O2N2
Lời giải:
\(\frac{x^2-4x+4}{4-x^2}=\frac{x^2-2.2.x+2^2}{2^2-x^2}=\frac{(x-2)^2}{(2-x)(2+x)}=\frac{(2-x)^2}{(2-x)(2+x)}=\frac{2-x}{2+x}\) (đpcm)
\(\frac{x^3-9x}{15-5x}=\frac{x(x^2-9)}{5(3-x)}=\frac{x(x-3)(x+3)}{5(3-x)}=\frac{-x(3-x)(x+3)}{5(3-x)}=\frac{-x(x+3)}{5}=\frac{-x^2-3x}{5}\) (đpcm)
Ta có: \(\Delta'=32>0\)
\(\Rightarrow\) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Theo Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=12\\x_1x_2=4\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(T=\dfrac{x_1^2+x^2_2}{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}\)
\(\Rightarrow T^2=\dfrac{x_1^4+x^4_2+2x_1^2x_2^2}{x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}}=\dfrac{\left(x_1^2+x_1^2\right)^2}{x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}}\) \(=\dfrac{\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]^2}{x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}}=\dfrac{\left(12^2-2\cdot4\right)^2}{12+2\sqrt{4}}=1156\)
Mà ta thấy \(T>0\) \(\Rightarrow T=\sqrt{1156}=34\)
ĐKXĐ : \(x^2-5x\ne0\Leftrightarrow x\left(x-5\right)\ne0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne5\end{cases}}\)
a) \(A=\frac{x^2-10x+25}{x^2-5x}\)
\(A=\frac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}\)
\(A=\frac{x-5}{x}\)
b) Để phân thức bằng 0 thì \(x-5=0\Leftrightarrow x=5\)
Mà ĐKXĐ \(x\ne5\)=> ko có giá trị của x để phân thức bằng 0
c) Để phân thức bằng 0 thì :
\(\frac{x-5}{x}=\frac{5}{2}\)
\(2x-10=5x\)
\(-10=3x\)
\(x=\frac{-3}{10}\)
a,\(\frac{x^2-10x+25}{x^2-5x}=\frac{\left(x-5\right)^2}{x\left(x-5\right)}=\frac{x-5}{x}\)
b,Để phân thức có giá trị bằng 0 thì \(\frac{x-5}{x}=0\)
Mà: Theo điều kiện ta có: \(x\ne0\)
nên để: \(\frac{x-5}{x}=0\)thì: \(x-5=0\Leftrightarrow x=5\)
c,Để phân thức có giá trị bằng 5/2 thì:
\(\frac{x-5}{x}=\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-5\right)=5x\)
\(\Leftrightarrow2x-10=5x\)
\(\Leftrightarrow2x-5x=10\)
\(\Leftrightarrow-3x=10\Rightarrow x=-\frac{10}{3}\)
=.= hk tốt!!
Để A dương
<=>2x-1>0
<=>2x>1
<=>x>1/2
b,Để B âm
<=>8-2x<0
<=>2x>8
<=>x>4
c,Để C không âm
<=>\(2\left(x+3\right)\ge0\)
<=>\(x+3\ge0\)
<=>\(x\ge-3\)
d,Để D không dương
<=>\(7\left(2-x\right)\le0\)
<=>\(2-x\le0\)
<=>\(x\ge2\)
Ai thấy mình làm đúng thì tích nha.Ai tích mình mình tích lại.
a)cho A(x) =m*32 -2*3=0=>9m-6=0=>9m=6=>m=2/3
b)có B(x)=x2 +2*2*x+4+6
Áp dụng hằng đẳng thức a2 +2ab+b2=(a+b)2
có B(x)=(x+2)2 +6 >0
=>đpcm
Ta có biến đổi sau :
\(\dfrac{x^2-2x-3}{x^2+x}=\dfrac{x^2+x-3x-3}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{x-3}{x}\left(1\right)\)Tương tự , ta có :
\(\dfrac{x^2-4x+3}{x^2-x}=\dfrac{x^2-x-3x+3}{x\left(x-1\right)}=\dfrac{x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{x\left(x-1\right)}=\dfrac{x-3}{x}\left(2\right)\)Do đó , ba phân thức bằng nhau