K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017

Câu 1 trong đề: đáp án đúng là A

Giải thích

- Bộ NST của loài 2n = 20

- Giao tử có 21 NST có bộ NST kí hiệu 2n + 1

- Giao tử có 19 NST có bộ NST kí hiệu 2n - 1

- 2 giao tử trên là giao tử đột biến kiểu lệch bội (loại được đáp án B và D)

+ Sơ đồ giải thích:

P: 2n = 20 x 2n = 20

+ Xảy ra rối loạn phân li 1 cặp NST ở 1 bên bố mẹ trong quá trình GP tạo ra giao tử (n - 1) và (n + 1) kết hợ với giao tử bình thường n tạo ra hợp tử có bộ NST là (2n - 1) và (2n + 1)

Câu 4: 

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

Suy ra: BA=BH và EA=EH

b: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có

EA=EH

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)

Do đó: ΔAEK=ΔHEC

Suy ra: AK=HC

Ta có: BA+AK=BK

BH+HC=BC

mà BA=BH

và AK=HC

nên BK=BC

hay ΔBKC cân tại B

c: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)

 

3 tháng 3 2021

Cho hỏi là dùng thì gì vậy ?

3 tháng 3 2021

Help me khocroi

14 tháng 6 2023

\(\left|x\right|+x=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=\dfrac{1}{3}-x\)

\(\left|x\right|=\left\{{}\begin{matrix}xkhix\ge0\\-xkhix< 0\end{matrix}\right.\)

Với \(x\ge0\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}-x\Rightarrow2x=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=\dfrac{1}{6}\left(tm\right)\)

Với \(x< 0\Rightarrow-x=\dfrac{1}{3}-x\Rightarrow-x+x=\dfrac{1}{3}\Rightarrow0=\dfrac{1}{3}\left(VL\right)\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{6}\)

DT
14 tháng 6 2023

\(\left|x\right|+x=\dfrac{1}{3}\left(1\right)\)

TH1 : \(x\ge0\)

\(\left(1\right)=>x+x=\dfrac{1}{3}\\ =>2x=\dfrac{1}{3}\\ =>x=\dfrac{1}{3}:2=\dfrac{1}{6}\left(TMDK\right)\)

\(TH2:x< 0\)

\(\left(1\right)=>-x+x=\dfrac{1}{3}\\ =>0=\dfrac{1}{3}\)( Vô lí )

Vậy `x=1/6`

14 tháng 6 2023

\(2.16\ge2^n>4\)

\(2.2^4\ge2^n>2^2\)

\(2^5\ge2^n>2^2\)

=> \(n\in\left\{3,4,5\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{3,4,5\right\}\)

18 tháng 7 2021

1 A

2 A

3 A

4 C

5 B

Bài 5: 

a: Xét (O) có

ΔDMN nội tiếp

MN là đường kính

Do đó: ΔDMN vuông tại D

5 tháng 12 2021

giúp mình hết câu a luôn được không ạ =((

 

Câu 1: 

a: \(3\sqrt{2}-2\sqrt{32}+\sqrt{200}=3\sqrt{2}-8\sqrt{2}+10\sqrt{2}=5\sqrt{2}\)

\(\sqrt{\left(2-2\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{20}=2\sqrt{5}-2-2\sqrt{5}=-2\)

c: Vì y=ax+b//y=4x+23 nên a=4

Vậy: y=4x+b

Thay x=2,5 và y=0 vào y=4x+b, ta được:

b+10=0

hay b=-10

20 tháng 1 2022

a)\(3\sqrt{2}-2\sqrt{32}+\sqrt{200}=3\sqrt{2}-8\sqrt{2}+10\sqrt{2}\)=5\(\sqrt{2}\)

\(\sqrt{\left(2-2\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{20}=|2-2\sqrt{5}|-\sqrt{20}\)=2\(\sqrt{5}-2-\sqrt{20}\)=\(2\sqrt{5}-2-2\sqrt{5}\)=-2

b)Đồ thị hàm số y=x-3 đi qua hai điểm là ( 0;-3) và (3;0)

y x o 3 -3

c)Do hàm số y=ax + b song song với đường thẳng y=4x+23 nên ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b\ne23\end{matrix}\right.\)

mà hàm số y=ax +b cát truc Ox tại điểm có hoành độ bằng 2,5

\(\Rightarrow\) b=-2,5

d)y=x-3 nghịch biến trên R khi m>0

y=x-3 đồng biến trên R khi m<0