Cho góc nhọn AOB.Trên nửa mặt phẳng chứa tia OB có bờ là OA.Vẽ tia OA'vuông với OA.Trên nửa mặt phẳng chứa tia OA bờ là OB.Vẽ OB' vuông với OB . CTR 2 góc AOB và A'OB' có chung tia phân giác.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có góc bẹt O=A'OB'+A'OA+AOB+BOB' = 360 độ
suy ra A'OB'+AOB = 180 độ
Ta có hình vẽ:
Giả sử Om là tia phân giác của AOB => \(AOm=BOm=\frac{1}{2}.AOB\)
Do OA' vuông góc với OA; OB' vuông góc với OB
=> AOA' = 90o; BOB' = 90o
Ta có: AOB + A'OB = AOA' = 90o (1)
AOB + AOB' = BOB' = 90o (2)
Từ (1) và (2) => A'OB = AOB'
Quay trở lại với giả sử lúc đầu, từ giả sử ta đã suy ra\(AOm=BOm=\frac{1}{2}.AOB\)
=> A'OB + BOm = AOm + AOB'
=> A'Om = B'Om
Mà Om nằm giữa 2 tia OA' và OB'
=> Om là tia phân giác của A'OB' (đpcm)
b) Ta có:
A'OB' + AOB = BOB' + BOA' + AOB
=> A'OB' + AOB = 90o + AOA'
=> A'OB' + AOB = 90o + 90o = 180o (đpcm)
gọi ot là tia phân giác của oa và ob suy ra ot nằm giữa 2 tia oa và ob mà oa'vuông góc oa. ob' vuông góc ob nên tia ot nằm giữa 2 tia oa' và ob' mà tob' = toa' = 1/2 a'ob' nên ot là tia phân giác của a'ob' suy ra aob và a'ob' có chung tia phân giác là ot Phần b tách ra các góc cộng vào = a'ob'
Bạn cũng thi dự tuyển tỉnh à?
Mình làm như sau:
(Chắc bạn cũng bít vẽ hình)
a) kẻ tia oz là tia P/g của góc AOB
=>AOZ=ZOB=1/2 * AOB
MÀ A'OB+BOA=900 (1)
B'OA+AOB=900 (2)
TỪ (1) VÀ (2) => A'OB+BOA=B'OA+AOB
=> A'OB+1/2 * BOA=B'OA+1/2 * AOB
(=)A'OB+ZOB=B'OA+AOZ
=> B'OZ=A'OZ
=> OZ LÀ TIA P/G CỦA GÓC B'OA'
VẬY A'OB' VÀ AOB CÓ CHUNG TIA P/G
b)
TA CÓ:
AOB+A'OB'=AOB+B'OB+BOA'
=B'OB+A'OA THAY B'OB=900 ; A'OA=900
TA CÓ:
AOB+A'OB'=B'OB+A'OA=900+900=1800
VẬY AOB+A'OB'=1800
XONG!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Gọi Ot là tia phân giác của góc AOB. Chứng minh, Ot là tia p/g của góc A'OB'
+) Ot là tia p/g của góc AOB => góc AOt = tOB (1)
+) Tia Ot nằm giữa 2 tia OA và OA' => góc AOt + tOA' = góc AOA' => góc tOA' = AOA' - AOt => góc tOA' = 90o - AOt (2)
+) Tia Ot nằm giữa 2 tia OB và OB' => góc BOt + tOB' = BOB' => góc tOB' = BOB' - BOt => góc tOB' = 90o - BOt (3)
Từ (1)(2)(3) => góc tOA' = tOB'
Lại có, Ot nằm giữa 2 tia OA' và OB' (do Ot nằm giữa 2 tia OA và OB, OA và OB' nằm cùng nửa mp bờ là Ot ; OB và OA' nằm cùng nửa mp là Ot)
=> Ot là tia p/g của góc A'OB'
Vậy 2 góc AOB và A'OB' cùng chung tia p/g