Theo em, vì sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp phong kiến thống trị Trung Quốc? Nho giáo ảnh hưởng như thế nào đến nước ta thời phong kiến?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Những nội dung cơ bản của Nho giáo:
- Chủ trương dùng đạo đức để cai trị và duy trì tôn ti trật tự xã hội.
- Duy trì kỉ cương xã hội trên cơ sở phải tuân theo:
+ Tam cương - tức là coi trọng 3 mối quan hệ cơ bản: vua – tôi, cha – con, chồng – vợ
+ Con người phải tuân theo ngũ thường là 5 đức tính của người quân tử, gồm: nhân, lễ, nghĩa, chí, tín
+ Người phụ nữa phải tuân theo Tam tòng: tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử và tứ đức là công, dung, ngôn, hạnh
* Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng và đạo đức chính thống ở Trung Quốc thời phong kiến, vì: quan điểm của Nho giáo phù hợp với lợi ích của giai cấp phong kiến thống trị. Ví dụ:
+ Quan điểm về “Tam cương, Ngũ thường” trong Nho giáo đã quy định về kỉ cương, đạo đức của xã hội phong kiến.
+ Nho giáo một mặt đề xướng con người phải tu thân, rèn luyện đạo đức, mặt khác giáo dục con người phải thực hiện đúng bổn phận của bề tôi đối với quốc gia là trung thành tuyệt đối với vua.
Lời giải:
- Nho giáo, còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống quan điểm về đạo đức, triết học, chính do Khổng Tử và các học trò của mình đề xướng, phát triển, hoàn thiện.
- Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc suốt hai nghìn năm vì: nó tạo ra hệ thống tôn ti trật tự, lễ giáo phục vụ cho sự thống trị của giai cấp phong kiến là tam cương (quan hệ vua- tôi, cha- con, chồng vợ) và ngũ thường (lễ, nhân, nghĩa, trí, tín)
Đáp án cần chọn là: C
Chọn đáp án: A
Giải thích: Chế độ phong kiến Trung Quốc được xây dựng theo mô hình quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Những giáo lý của Nho giáo là công cụ sắc bén bảo vệ chế độ phong kiến.
Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp phong kiến Trung Quốc vì:
- Đề cao quyền hành của vua.
- Giải quyết được vấn đề tâm linh của người dân cũng như tầng lớp học sĩ.
- Đưa xã hội vào nề nếp ổn định.
- Giải quyết được các vấn đề của xã hội.
Ảnh hưởng đến Việt Nam:
- Trở thành một hệ tư tưởng lớn đối với Việt Nam.
- Góp phần hình thành nền chính trị Việt Nam.
- Tác động đến nhiều mặt của đời sống văn hóa.
- Hình thành nên nền giáo dục Nho học, thi cử, khoa bảng tại Việt Nam.