Hòa tan hết a gam oxit kim loại M (thuộc nhóm IIA) bằng một lượng vừa đủ H2SO4 17,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 20%.
Xác định công thức oxit kim loại M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Hướng dẫn Gọi số mol oxit MO = x mol
MO + H2SO4 ® MSO4 + H2O
(mol): x x x
Ta có: (M + 16)x = a
Khối lượng dung dịch axit H2SO4 ban đầu = = 560x (gam)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = a + 560x = (M + 16)x + 560x
Theo bài: C% (MSO4) = 20% nên:
Từ đây tìm được M = 24 (magie). Oxit kim loại cần tìm là MgO
Đáp án B
Hướng dẫn
Gọi số mol oxit MO = x mol.
MO + H2SO4 → MSO4 + H2O
(mol): x x x
Ta có: (M + 16)x = a
Khối lượng dung dịch axit H2SO4 ban đầu = 560x (gam)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = a + 560x = (M + 16)x + 560x.
Theo bài: C% (MSO4) = 20% nên:
Từ đây ta tìm được M = 24 (magie). Oxit kim loại cần tìm là MgO
a/ CT oxit: $CuO$
b/ Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$
Giải thích các bước giải:
Gọi công thức oxit là: $MO$
Số mol oxit là a mol
$MO+H_2SO_4\to MSO_4+H_2O$
Theo PTHH
$n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=a\ mol$
$⇒m_{dd\ H_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{24,5}=400a$
$⇒m_{dd\ A}=a.(M+16)+400a = aM+416a$
$m_{MSO_4}=a.(M+96)$
Do nồng độ muối là 33,33% nên:
$\dfrac{a.(M+96)}{aM+416a}.100\%=33,33\\⇒M=64$
Vậy M là Cu, công thức oxit: $CuO$
b.
Trong 60 gam dung dịch muối A có:
$m_{CuSO_4}=\dfrac{60.33,33}{100}=20g$
Gọi công thức tinh thể tách ra là: $CuSO_4.nH_2O$
Khối lượng dung dịch còn lại là:
$60-15,625=44,375g ⇒ m_{CuSO_4\ trong\ dd}=\dfrac{44,375.22,54}{100}=10g$
$⇒m_{CuSO_4\ trong\ tinh\ thể}=20-10=10g$
$⇒n_{tinh\ thể}=n_{CuSO_4}=0,0625\ mol$
$⇒M_{tinh\ thể}=15,625:0,0625=250⇒n=5$
Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$
a) Gọi công thức oxit là: MO
Số mol oxit là a mol
MO+H2SO4→MSO4+H2O
Theo PTHH
nH2SO4=nMSO4=nMO=a mol
⇒mdd H2SO4=98a.100/24,5=400a
⇒mdd A=a.(M+16)+400a=aM+416a
mMSO4=a.(M+96)
Do nồng độ muối là 33,33% nên:
a.(M+96)/aM+416a.100%=33,33⇒M=64
Vậy M là Cu, công thức oxit: CuO
Gọi CT của oxit : RO
n RO = a ( mol )
PTHH:
RO + H2SO4 ====> RSO4 + H2O
a--------a------------------a
theo pthh:
n H2SO4 = n RSO4 = n RO = a ( mol )
Có: n H2SO4=a ( mol ) => m H2SO4 = 98a ( g )
=> m dd H2SO4 20% = 490a ( g )
BTKL: m dd sau phản ứng = a ( R + 16 ) + 490a = aR + 506a ( g )
Lại có :
n RSO4 = a ( mol ) => m RSO4 = aR + 96a
=> \(\dfrac{aR+96a}{aR+506a}=\dfrac{22,64}{100}\Rightarrow\dfrac{a\left(R+96\right)}{a\left(R+506\right)}=\dfrac{22,64}{100}\)
\(\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)
Vậy CT: MgO
Gọi CTHH oxit kim loại là \(RO\)
Giả sử có 1mol oxit pứ
\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
\(1-\rightarrow1---\rightarrow1\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{4,9}\cdot100=2000\left(g\right)\\ m_{ddRSO_4}=1\left(R+16\right)+2000=2016+R\left(g\right)\\ C_{\%RSO_4}=\dfrac{1\left(R+96\right)}{2016+R}\cdot100=5,88\%\\ \Rightarrow R\approx24\left(g/mol\right)\)
Vậy R là Mg
Giả sử có 1 mol M2On
PTHH: M2On + nH2SO4 --> M2(SO4)n + nH2O
1------->n------------>1
=> \(m_{H_2SO_4}=98n\left(g\right)\)
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{19,6}=500n\left(g\right)\)
\(m_{dd.sau.pư}=500n+2.M_M+16n=2.M_M+516n\left(g\right)\)
\(m_{M_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_M+96n\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{2.M_M+96n}{2.M_M+516n}.100\%=24,096\%\)
=> MM = 18,665n (g/mol)
Chỉ có n = 3 thỏa mãn
=> MM = 56 (g/mol)
=> M là Fe
CTHH của oxit là Fe2O3
Giả sử hòa tan 1 mol R2On
PTHH: R2On + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2O
1------>n----------->1-------->n
=> mH2SO4 = 98n (g)
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{10}=980n\left(g\right)\)
\(m_{R_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_R+96n\left(g\right)\)
mdd sau pư = mR2On + mdd H2SO4
= 2.MR + 16n + 980n = 2.MR + 996n (g)
\(C\%_{muối}=\dfrac{2.M_R+96n}{2.M_R+996n}.100\%=12,9\%\)
=> \(M_R=\dfrac{16242}{871}n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có n = 3 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe
CTHH của oxit là Fe2O3
Giả sử số mol của MO là 1 mol
Pt: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
1 ----------> 1---------> 1 -----------> 1
\(m_{dd\left(spu\right)}=M+16+\dfrac{98.100}{17,5}=M+576\left(g\right)\)
\(C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+576}.100=20\%\)
=> M = 24 => M là Mg