cho tam giác abc có I và K lần lượt là trung điểm của AB và AC .chứng minh IK là đường trung bình của tam giác abc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình không biết vẽ hình trên đây nên bạn thông cảm nhé
a,Xét tam giác GBC có: GI=BI(I là trung điểm của GB)
GK=CK(K là trung điểm của GC)
=>IK là đường trung bình của tam giác GBC
b, Vì IK là đường trung bình của tam giác GBC
=> \(\hept{\begin{cases}IK=\frac{1}{2}BC\\IKsongsongBC\end{cases}}\)(1)
Vì BD là đường trung tuyến kẻ từ B của tam giác ABC =>AD=CD
Vì CE là đường trung tuyến kẻ từ C của tam giác ABC =>AE=BE
Xét tam giác ABC có: AD=CD
AE=BE
=>DE là đường trung bình của tam giác ABC
=>\(\hept{\begin{cases}DE=\frac{1}{2}BC\\DEsongsongBC\end{cases}}\)(2)
Từ (1) và (2)=>\(\hept{\begin{cases}IK=ED\\IKsongsongED\end{cases}}\)
1) Vì I là trung điểm của AB ; K là trung điểm của AC => IK là đường trung bình của Tam giác ABC
=> IK // BC hay tứ giác IKCB là hình thang
2) Vì I là trung điểm của AB ; N là trung điểm của BH => IN là đường trung bình của tam giác ABH
=> IN = \(\frac{1}{2}\) AH (1)
Vì K là trung điểm của AC ; M là trung điểm của HC => KM là đường trung bình của tam giác ACH
=> KM = \(\frac{1}{2}\) AH
Từ (1); (2) => \(IN=KM=\frac{1}{2}AH\)
a) Xét tam giác GBC có:
I là trung điểm GB, K là trung điểm GC => IK là đường trung bình tam giác GBC(đpcm)
b) Xét tam giác ABC có:
BD là trung tuyến => D là trung điểm AC
CE là trung tuyến =>E là trung điểm AB
==>> ED là đường trung bình tam giác ABC => ED= 1/2 BC (1) và ED//BC(2)
Ta có: IK là đường trung bình tam giác GBC => IK= 1/2 BC (3) và IK//BC (4)
Từ (1) và (3) => ED=IK (đpcm)
Từ (2) và (4) => ED//IK (đpcm)
K cho mk nha!!!!!
a: Xét ΔABC có
I là trung điểm của AB
K là trung điểm của AC
Do đó: IK là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: IK//BC và \(IK=\dfrac{BC}{2}\)
hay BIKC là hình thang
b: \(IK=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)
a: Xét ΔABC có AI/AB=AK/AC
nên IK//BC
=>BIKC là hình thang
b: Xét tứ giác AHBM có
I là trung điểm chung của AB và HM
nên AHBM là hình bình hành
mà góc AHB=90 độ
nên AHBM là hình chữ nhật
c: Xét tứ giác ANHI có
O là trung điểm chung của AH và NI
AH vuông góc với NI
Do đó: ANHI là hình thoi
a/ Ta có AN vuông góc AC; HM vuông góc AC => AN//HM (1)
Ta có AM vuông góc AB; HN vuông góc AB => AM//HN (2)
=> Tứ giác AMHN là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)
AH; MN là hai đường chéo của hbh nên chúng cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
b/ Trước hết ta phải c/m A, I, K thẳng hàng
Nối AI; AK
+ Xét tam giác AHK có
Hình bình hành AMHN có ^MAN=90 => ^ANM =90 => AN vuông góc HK nà NK=NH
=> tam giác AKH cân tại A (Tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến là tam giác cân)
=> ^KAN=^HAN (1) (trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường phân giác)
+ Xét tam giác AIH chứng minh tương tự ta cũng có
^HAM=^IAM (2)
+ Mà ^HAN+^HAM=^BAC=90 (3)
Từ (1) (2) (3) => ^KAN+^IAM=^HAN+^HAM=90
=> ^KAN+^HAN+HAM+^IAM=180 => A,I,K thẳng hàng
+ Ở trên ta đã chứng minh được tam giác AKH và tam giác AIH là tam giác cân tại A
=> AK=AH=AI => A là trung điểm của IK
+ Xét tam giác
a) xét tg BGC có : BI=IG (gt) ; GK=KC (gt) => IK// BC => IK là đtb tg BGC
chỉ có thể giải v thui thông cảm nha
Xét tam giác ABC có
I là trung điểm của AB(gt)
K là trung điểm AC(gt)
=> IK là đường trung bình của tam giác ABC
Xét ΔABC có
I là trung điểm của AB
K là trung điểm của AC
Do đó: IK là đường trung bình của ΔBAC