K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

NB nằm trong chế độ thuộc địa , nửa thuộc địa à bạn???lolang

TL
20 tháng 11 2020

Cuối thế kỉ XIX các nước châu Á đều đứng trước nguy cơ xâm lược của CNTD phương Tây nhưng Nhật Bản nhờ việc đưa ra cải cách kịp thời, mở cửa tiếp nhận những ảnh hưởng từ bên ngoài, lợi dụng yếu tố đó để phát triển kinh tế, học hỏi phương Tây, => chẳng những phát triển được KT đất nước , trở thành nước đế quốc lớn mạnh nhất châu á trái lại còn thoát khỏi sự xâm lược của thực dân phương Tây không bị biến thành thuộc địa.

Tham khảo

P/s :sai đề kìa v:

6 tháng 9 2021

Tham khảo:

Lưu ý: tình hình TQ và VN lúc cải cách giống nhau.

23 tháng 12 2021

D

23 tháng 12 2021

D

7 tháng 12 2021

Dạ chị theo như kiến thức em được học thì vào giai đoạn giữa thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX nhờ những cãi cách về các chính sách và các đường lối phát triễn của Thiên Hoàng Minh Trị-lúc bấy giờ đã đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng là 1 nước phong kiến lạc hậu=>Phát triễn mạnh thành 1 nước công nghiệp. Sau đó mở rộng lãnh thổ và xâm lược các nước lân cận=> Vậy Nhật Bản đã từ vai vế 1 nước lạc hậu thành 1 nước đế quốc có công nghiệp phát triễn mạnh.

Đẩy chỉ là kiến thức của lớp 8 tụi e học nên nó sẽ không đc chính xác cho lắm!

Hy vọng giúp đc 1 phần nào đó cho chị ạ.!

1/ theo em, cách mạng tân hợi còn những gì hạn chế?2/ Vì sao cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20, các nước khu vực đông nam á lần lượt bị biến thành thuộc địa tư bản phương tây. Em biết gì về đất nước việt nam lúc này3/Vì sao phong trào đấu tranh nhân dân các nước đông nam á cuối 19 đầu 20 lần lượt bị thất bại? Theo em, trong những nguyên nhân đó, nguyên nhân nào là cơ bản. giải...
Đọc tiếp

1/ theo em, cách mạng tân hợi còn những gì hạn chế?

2/ Vì sao cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20, các nước khu vực đông nam á lần lượt bị biến thành thuộc địa tư bản phương tây. Em biết gì về đất nước việt nam lúc này

3/Vì sao phong trào đấu tranh nhân dân các nước đông nam á cuối 19 đầu 20 lần lượt bị thất bại? Theo em, trong những nguyên nhân đó, nguyên nhân nào là cơ bản. giải thích

4/Qua cuộc duy tân minh trị ở nhật bản, em hãy liên hệ 1 số chính sách của đảng và nhà nước ta hiện nay?

5/ So sánh cuộc duy tân minh trị với cách mạng pháp

6/So sánh giai đoạn chuyển sang chủ nghĩa tư bản của nhật bản với các nước phương tây

Bạn nào làm được câu nào thì trả lời dưới cho mk nha. Không cần phải trả lời hết tất cả đâu.Mk sẽ tick cho.Mk cảm ơn nhiều

1
26 tháng 11 2016

1.Hạn chế:
+Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, một trong những vấn đề cơ bản của cách mạng. Chính vì vậy, họ không động viên được đông đảo quần chúng nông dân tham gia.
+Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp. Việc đem toàn bộ chính quyền cách mạng giao cho Lê Nguyên Hồng, và sau nữa là Viên Thế Khải, là một minh chứng.
+Không dám đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, tức là không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc. Để rồi họ câu kết với Viên, giúp Viên củng cố thế lực, quay lại đoạt công và chống phá cách mạng.

Ngoài ra, các hạt nhân lãnh đạo Đồng Minh hội hãy còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức, nên sự phối hợp hãy còn lỏng lẻo, nhiều khi tư tưởng cũng không đồng nhất

25 tháng 11 2021

Câu 5. Cuộc Duy Tân Minh Trị có tác động như thế nào đến tình hình Nhật Bản cuối TK XIX – đầu TK XX?

A. Tạo tiền đề để Nhật chiến thắng trong các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.

B. Giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa, phát triển thành nước tư bản công nghiệp.

C. Đưa Nhật Bản tiến nhanh trên con đường đế quốc chủ nghĩa.

D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng lạc hậu gia nhập vào ngũ các nước đế quốc

Chọn D

22 tháng 3 2021

Hiệp ước Pa- tơ- nớt (Vì trong phần chữ nhỏ sgk)

22 tháng 3 2021

anh chi tiết xíu giúp em đc hongg. e tìm ko ra

 

- Nhờ những chính sách cải cách của Ra-ma V:

+ Những chính sách cải cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội, quân sự, giáo dục,…

+ Các chính sách cải cách của Xiêm đi theo hướng "mở cửa". Chính cuộc cải cách này đã giúp Xiêm hòa nhập vào sự phát triển chung của chủ nghĩa tư bản thế giới.

- Nhờ chính sách đối ngoại "mềm dẻo":

+ Chủ động "mở cửa", quan hệ với tất cả các nước.

+ Lợi dụng vị trí “nước đệm” giữa hai nước Anh - Pháp.

+ Cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc (vốn là lãnh thổ của Cam-pu-chia, Lào và Mã Lai) để giữ gìn chủ quyền của đất nước.