K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017

khối liên minh : đức áo hung ý kinh tế và quân sự pt mạnh nhưng ít thuộc địa và thị trường
khối hiệp ước : anh pháp nga thì ra đời trc nên máy móc cũ kĩ, kt pt chậm lại nhưng lại nhiều thuộc địa và thị trường

28 tháng 9 2017

Trả lời:

Hiến pháp 1871 quy định nước Đức là một Liên bang gồm 22 bang và 3 thành phố tự do, theo chế độ quân chủ lập hiến. Trong nhà nước liên bang, Hoàng đế là người đứng đầu, có quyền hạn tối cao (tổng chỉ huy quân đội, bổ nhiệm và cách chức thủ tướng, triệu tập và giải tán Quốc hội...). Quyền lập pháp trong tay hai viện : Hội đồng Liên bang (Thượng viện) gồm đại biểu các bang và Quốc hội (Hạ viện) do bầu cử, nhiệm kì 3 năm. Các bang vẫn giữ hình thức vương quốc (có vua, chính phủ và quốc hội riêng), nhưng quyền hạn bị thu hẹp.
Phổ là bang lớn nhất và mạnh nhất trong Liên bang Đức (chiếm 61% dân số và 64% lãnh thổ). Vai trò của Phổ trong liên bang rất lớn : Hoàng đế Đức là vua Phổ, Thủ tướng Đức thường là Thủ tướng Phổ, Chủ tịch Hội đồng Liên bang là Thủ tướng của Liên bang và trong 58 ghế của Hội đồng, Phổ chiếm 17 ghế.
Nhà nước liên bang được xây dựng trên cơ sở liên minh giữa giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hoá, đứng đầu là Hoàng đế Vin-hem I và Thủ tướng Bi-xmác. Đây là lực lượng đã lãnh đạo công cuộc thống nhất đất nước bằng con đường vũ lực, có thế lực về chính trị và tiềm lực mạnh về kinh tế. Khi nước Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, tầng lớp quý tộc tư sản hoá vẫn giữ vai trò quan trọng.
Mặc dù có Hiến pháp, có Quốc hội, nhưng chế độ chính trị ở Đức thời kì này không phải là chế độ đại nghị tư sản mà thực chất là chế độ nửa chuyên chế, áp dụng sự thống trị của Phổ trên toàn nước Đức.
Nước Đức tiến lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa khi phần lớn đất đai trên thế giới đã trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của Anh. Pháp. Do vậy, đường lối đối ngoại của Đức vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là công khai đòi chia lại thị trường và thuộc địa, ráo riết chạy đua vũ trang để thoả mãn nhu cầu của giới cầm quyền. Mâu thuẫn giữa Đức với Anh, Pháp càng thêm sâu sắc. Tính chất quân phiệt hiếu chiến là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Đức.

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 9 2017

hơi dài bn ạ

20 câu nhaCâu 1: Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật là nước duy nhất ở châu ÁA. chuyển sang chủ nghĩa đế quốcB. chủ nghĩa tư bản hình thànhC. xây dựng nhà nước tự doD. chủ nghĩ phát xít hình thànhCâu 2: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đãA. tiến hành cải cách kinh tế- xã hộiB. phát xít hóa gây chiến tranhC. hợp tác với các nước tư bản ở châu ÂuD. đầu tư kinh doanh ở nước ngoàiCâu 3: Năm 1927 Nhật Bản bắt đầu...
Đọc tiếp

20 câu nha

Câu 1: Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật là nước duy nhất ở châu Á

A. chuyển sang chủ nghĩa đế quốc

B. chủ nghĩa tư bản hình thành

C. xây dựng nhà nước tự do

D. chủ nghĩ phát xít hình thành

Câu 2: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đã

A. tiến hành cải cách kinh tế- xã hội

B. phát xít hóa gây chiến tranh

C. hợp tác với các nước tư bản ở châu Âu

D. đầu tư kinh doanh ở nước ngoài

Câu 3: Năm 1927 Nhật Bản bắt đầu khủng hoảng từ lĩnh vực

A. Tài chính,ngân hàng C. công Nghiệp

B. nông nghiệp D. xây dựng

Câu 4: Sau khi phát xít hóa Nhật xâm lược quốc gia đầu tiên là

A. Thái Lan C. Lào

B. Việt Nam D. Trung Quốc

Câu 5. Ý nào sau đây không phản ánh nền kinh tế Nhật Bản hiện nay?

A. Áp dụng khéo léo thành tựu KHKT vào sản xuất kinh doanh

B. Người Nhật cần cù lao động, sáng tạo và tiết kiệm

C. Thường nhận viện của nước ngoài để phát triển kinh tế

D. Có nền kinh tế đứng thứ 3 trên thế giới sau Mĩ và Trung Quốc

Câu 6.Trong thời gian từ năm 1914 – 1919 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng mấy lần?

A. 5 lần

B. 7 lần

C. 3 lần

D. 2 lần

Câu 7: Cuộc “ bạo động lúa gạo” diễn ra vào thời gian nào?

A. 1914 B. 1919

C. 1922 D. 1918

Câu 8: Sự kiện chấm dứt sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A. Cuộc bạo động lúa gạo

B. Khủng hoảng tài chính 1927

C. Đảng cộng sản Nhật thành lập

D. Trận động đất ở Tô-ky-ô năm 1923

Câu 9: Cuộc đấu tranh chống phát xít ở Nhật Bản có tác dụng như thế nào?

A. Ngăn cản được chiến tranh

B. Làm chậm quá trình phát xít hóa

C. Ngăn cản quá trình phát xít hóa

D. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.

Câu 10: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản?

A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật Bản

B. Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường

C. Kinh tế Nhật Bản vẫn ổn định trước chiến tranh

D. Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.

Câu 11: Trước khi chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, Nhật Bản đã rơi vào khủng hoảng gì?

A. Khủng hoảng trong sản xuất nông nghiệp.

B. Khủng hoảng tài chính, ngân hàng

C. Khủng hoảng trong sản xuất công nghiệp

D. Khủng hoảng về ngoại thương

Câu 12: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì?

A. Thiếu nhan công để sản xuất

B. Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa

C. Sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ và Tây Âu.

D. Thiếu nguồn vốn để đầu tư và sản xuất.

Câu 13: Vì sao Nhật bản tiến hành xâm lượng, bành trướng ra bên ngoài?

A. Nhật chưa có thuộc địa.

B. Nhật tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình.

C. Nhật thiếu nguyên liệu, nhiên liệu, thiếu thị trường.

D. Nhật muốn làm bá chủ thế giới.

Câu 14: Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. Thập niên 20 của thế kỉ XX

B. Thập niên 30 của thế kỉ XX

C. Thập niên 40 của thế kỉ XX

D. Thập niên 50 của thế kỉ XX

 

Câu 15: Trong những năm 1918 – 1923, phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa tình hình kinh thế như thế nào?

A. Ổn định và phát triển

B. Tương đối ổn định

C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng.

D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài.

Câu 16: Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ) đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản châu Âu?

A. Xuất hiện một số quốc gia mới.

B. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế.

C. Sự khủng hoảng về chính trị.

D. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ.

Câu 17: Sự khủng hoảng về chính trị củ các nước tư bản chủ nghĩa trong những năm 1918 – 1923 biểu hiện như thế nào?

A. Cao trào cách mạng bùng lên mạnh mẽ ở châu Âu cũng như nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc.

B. Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt.

C. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống chủ nghĩa tư bản ngày càng quyết liệt.

D. Những người đứng đầu của các nước tư bản mâu thuẫn và đấu tranh với nhau.

Câu 18: Vì sao giai đoạn 1924 – 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị?

A. Các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình.

B. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng.

C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh.

D. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa.

Câu 19: Hoàn cảnh nào cơ bản nhất dẫn đến sự ra đời của Quốc tế cộng sản?

A. Cao trào cách mạng dâng cao ở các nước thuộc châu Âu dẫn đến sự thành lập các đảng cộng sản ở nhiều nước.

B. Chính quyền tư sản đàn áp khủng bố phong trào của quần chúng.

C. Những hoạt động tích cực của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga.

D. Quốc tế thứ hai giải tán.

Câu 20: Tại Đại hội lần thứ hai Quốc tế cộng sản đã thông qua vấn đề gì quan trọng?

A. Sự cần thiết phải khởi nghĩa giành chính quyền từ tay tư sản.

B. Luận cương về cấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê-nin dự thảo.

C. Nghị quyết thành lập Đảng cộng sản ở các nước.

D. Nghị quyết chống chiến tranh đế quốc.

1
9 tháng 12 2021

Câu 1: Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật là nước duy nhất ở châu Á

A. chuyển sang chủ nghĩa đế quốc

B. chủ nghĩa tư bản hình thành

C. xây dựng nhà nước tự do

D. chủ nghĩ phát xít hình thành

Câu 2: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đã

A. tiến hành cải cách kinh tế- xã hội

B. phát xít hóa gây chiến tranh

C. hợp tác với các nước tư bản ở châu Âu

D. đầu tư kinh doanh ở nước ngoài

Câu 3: Năm 1927 Nhật Bản bắt đầu khủng hoảng từ lĩnh vực

A. Tài chính,ngân hàng C. công Nghiệp

B. nông nghiệp D. xây dựng

Câu 4: Sau khi phát xít hóa Nhật xâm lược quốc gia đầu tiên là

A. Thái Lan C. Lào

B. Việt Nam D. Trung Quốc

Câu 5. Ý nào sau đây không phản ánh nền kinh tế Nhật Bản hiện nay?

A. Áp dụng khéo léo thành tựu KHKT vào sản xuất kinh doanh

B. Người Nhật cần cù lao động, sáng tạo và tiết kiệm

C. Thường nhận viện của nước ngoài để phát triển kinh tế

D. Có nền kinh tế đứng thứ 3 trên thế giới sau Mĩ và Trung Quốc

Câu 6.Trong thời gian từ năm 1914 – 1919 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng mấy lần?

A. 5 lần

B. 7 lần

C. 3 lần

D. 2 lần

Câu 7: Cuộc “ bạo động lúa gạo” diễn ra vào thời gian nào?

A. 1914 B. 1919

C. 1922 D. 1918

Câu 8: Sự kiện chấm dứt sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A. Cuộc bạo động lúa gạo

B. Khủng hoảng tài chính 1927

C. Đảng cộng sản Nhật thành lập

D. Trận động đất ở Tô-ky-ô năm 1923

Câu 9: Cuộc đấu tranh chống phát xít ở Nhật Bản có tác dụng như thế nào?

A. Ngăn cản được chiến tranh

B. Làm chậm quá trình phát xít hóa

C. Ngăn cản quá trình phát xít hóa

D. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.

 

Câu 1: Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật là nước duy nhất ở châu ÁA. chuyển sang chủ nghĩa đế quốcB. chủ nghĩa tư bản hình thànhC. xây dựng nhà nước tự doD. chủ nghĩ phát xít hình thànhCâu 2: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đãA. tiến hành cải cách kinh tế- xã hộiB. phát xít hóa gây chiến tranhC. hợp tác với các nước tư bản ở châu ÂuD. đầu tư kinh doanh ở nước ngoàiCâu 3: Năm 1927 Nhật Bản bắt đầu khủng...
Đọc tiếp

Câu 1: Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật là nước duy nhất ở châu Á

A. chuyển sang chủ nghĩa đế quốc

B. chủ nghĩa tư bản hình thành

C. xây dựng nhà nước tự do

D. chủ nghĩ phát xít hình thành

Câu 2: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đã

A. tiến hành cải cách kinh tế- xã hội

B. phát xít hóa gây chiến tranh

C. hợp tác với các nước tư bản ở châu Âu

D. đầu tư kinh doanh ở nước ngoài

Câu 3: Năm 1927 Nhật Bản bắt đầu khủng hoảng từ lĩnh vực

A. Tài chính,ngân hàng C. công Nghiệp

B. nông nghiệp D. xây dựng

Câu 4: Sau khi phát xít hóa Nhật xâm lược quốc gia đầu tiên là

A. Thái Lan C. Lào

B. Việt Nam D. Trung Quốc

Câu 5. Ý nào sau đây không phản ánh nền kinh tế Nhật Bản hiện nay?

A. Áp dụng khéo léo thành tựu KHKT vào sản xuất kinh doanh

B. Người Nhật cần cù lao động, sáng tạo và tiết kiệm

C. Thường nhận viện của nước ngoài để phát triển kinh tế

D. Có nền kinh tế đứng thứ 3 trên thế giới sau Mĩ và Trung Quốc

Câu 6.Trong thời gian từ năm 1914 – 1919 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng mấy lần?

A. 5 lần

B. 7 lần

C. 3 lần

D. 2 lần

Câu 7: Cuộc “ bạo động lúa gạo” diễn ra vào thời gian nào?

A. 1914 B. 1919

C. 1922 D. 1918

Câu 8: Sự kiện chấm dứt sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A. Cuộc bạo động lúa gạo

B. Khủng hoảng tài chính 1927

C. Đảng cộng sản Nhật thành lập

D. Trận động đất ở Tô-ky-ô năm 1923

Câu 9: Cuộc đấu tranh chống phát xít ở Nhật Bản có tác dụng như thế nào?

A. Ngăn cản được chiến tranh

B. Làm chậm quá trình phát xít hóa

C. Ngăn cản quá trình phát xít hóa

D. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.

Câu 10: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản?

A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật Bản

B. Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường

C. Kinh tế Nhật Bản vẫn ổn định trước chiến tranh

D. Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ

1
9 tháng 12 2021

1-a

2-b

3-a

4-d

5-b

6-a

7-d

8-b

9-b

10-c

 

Câu 1: Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật là nước duy nhất ở châu ÁA. chuyển sang chủ nghĩa đế quốcB. chủ nghĩa tư bản hình thànhC. xây dựng nhà nước tự doD. chủ nghĩ phát xít hình thànhCâu 2: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đãA. tiến hành cải cách kinh tế- xã hộiB. phát xít hóa gây chiến tranhC. hợp tác với các nước tư bản ở châu ÂuD. đầu tư kinh doanh ở nước ngoàiCâu 3: Năm 1927 Nhật Bản bắt đầu khủng...
Đọc tiếp

Câu 1: Cuối TK XIX đầu TK XX Nhật là nước duy nhất ở châu Á

A. chuyển sang chủ nghĩa đế quốc

B. chủ nghĩa tư bản hình thành

C. xây dựng nhà nước tự do

D. chủ nghĩ phát xít hình thành

Câu 2: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đã

A. tiến hành cải cách kinh tế- xã hội

B. phát xít hóa gây chiến tranh

C. hợp tác với các nước tư bản ở châu Âu

D. đầu tư kinh doanh ở nước ngoài

Câu 3: Năm 1927 Nhật Bản bắt đầu khủng hoảng từ lĩnh vực

A. Tài chính,ngân hàng C. công Nghiệp

B. nông nghiệp D. xây dựng

Câu 4: Sau khi phát xít hóa Nhật xâm lược quốc gia đầu tiên là

A. Thái Lan C. Lào

B. Việt Nam D. Trung Quốc

Câu 5. Ý nào sau đây không phản ánh nền kinh tế Nhật Bản hiện nay?

A. Áp dụng khéo léo thành tựu KHKT vào sản xuất kinh doanh

B. Người Nhật cần cù lao động, sáng tạo và tiết kiệm

C. Thường nhận viện của nước ngoài để phát triển kinh tế

D. Có nền kinh tế đứng thứ 3 trên thế giới sau Mĩ và Trung Quốc

Câu 6.Trong thời gian từ năm 1914 – 1919 sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng mấy lần?

A. 5 lần

B. 7 lần

C. 3 lần

D. 2 lần

Câu 7: Cuộc “ bạo động lúa gạo” diễn ra vào thời gian nào?

A. 1914 B. 1919

C. 1922 D. 1918

Câu 8: Sự kiện chấm dứt sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A. Cuộc bạo động lúa gạo

B. Khủng hoảng tài chính 1927

C. Đảng cộng sản Nhật thành lập

D. Trận động đất ở Tô-ky-ô năm 1923

Câu 9: Cuộc đấu tranh chống phát xít ở Nhật Bản có tác dụng như thế nào?

A. Ngăn cản được chiến tranh

B. Làm chậm quá trình phát xít hóa

C. Ngăn cản quá trình phát xít hóa

D. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.

Câu 10: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đối với kinh tế Nhật Bản?

A. Kìm hãm sự phát triển kinh tế Nhật Bản

B. Biến Nhật Bản thành bãi chiến trường

C. Kinh tế Nhật Bản vẫn ổn định trước chiến tranh

D. Thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.

3
10 tháng 12 2021

đăng r mà =? 

10 tháng 12 2021

A

B

A

D

D

A

D

B

B

D

 

 

 

 

 

 

22 tháng 4 2021

ai giúp mink giải câu này với

7 tháng 12 2017

Quyết tâm phấn đấu có cuộc sống độc lập, không phụ thuộc bất kì ai

25 tháng 9 2018

Anh:
- Cuối thế kỉ XIX- đầu XX, mặc dù Anh mất dần về vị trí công nghiệp song quá trình tập trung TB ở Anh được đẩy mạnh với sự xuất hiện của nhiều tổ chức độc quyền kiểm soát các ngành KT lớn như công nghiệp luyện kim, đóng tàu khai thác mỏ.
- Sự tập trung TB trong tay các ngân hàng lớn hình thành những tập đoàn TB tài chính chi phối toàn bộ đời sống KT của Anh như sự xuất hiện của 5 ngân hàng lớn ở Luân đôn
- Anh tăng cường xâm lược thuộc địa và xuất cảng TB. Anh đầu tư TB vào các nc thuộc địa và bóc lột thuộc địa về mặt tài nguyên, nhân công, thị trường để đem lại nguồn cách xù cho chính quốc. Do đó hệ thống thuộc địa của Anh có mặt khắp các châu lục. Người Anh luôn tự hào là nc " M Trời ko bao h lặn". Lê nin gọi đây là chủ nghĩa đế quốc thực dân

* Pháp:
-Quá trình tập trung công nghiệp và TB dẫn tới sự ra đời của các tổ chức độc quyền trong các lĩnh vực về công nghiệp như khai mỏ, luyện kim, thương mại đem lại những thành tựu mới cho Pháp.
-Sự chi phối của các công ty độc quyền đối với KT của đất nc đồng thời vc tập trung TB trong ngân hàng đạt mức đọ cao
- Xuất cảng TB ở Pháp đứng thứ 2 thế giới, TB Pháp ko sử dụng vốn để phát triển công nghiệp trong nc chủ yếu cho nc ngoài vay với lãi suất nặng. Do đó, Pháp trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới lúc bấy h. Vì thế lê nin nhân định Pháp là chủ nghĩa cho vay nặng lãi.
- Pháp ráo riết chạy đua vũ trang, tiến hành xlc thuộc địa ở hầu hét châu Phi, châu Á.

* Đức:
- Cuối thế kỉ XIX, nền KT TBCN ở Đức phát triển nhanh chóng nên quá trình tập trung TB vào sản xuất diễn ra nhanh chóng với sự ra đời của các công ti độc quyền dưới những hình thức cacten và xanh đi ca
-Đức đẩy mạnh quá trình chuẩn bị chiến tranh xâm lc trên toàn TG nhằm cạnh tranh với Anh, Pháp. Vì vậy Đức đã công khai dùng vũ lực để chia lại TG. Chúng đầu tư ngân hàng vào các ngành công nghiệp quân sự và chuẩn bị các kế hoạch đánh bại A, P, Nga, mở rộng lãnh thổ

* Mĩ
-Tốc độ phát triển của Mĩ cuối TK XIX tăng nhanh vượt bậc từ 1 nc nông nghiệp phụ thuộc vào châu Âu trở thành 1 cường quốc nông nghiệp, công nghiệp đứng đầu TG. Vì vậy quá trình tập trung TB ở Mĩ diễn ra mạnh mẽ dưới những hình thức tơ rớt
- Sự tập trung TB lớn đã chi phối toàn bộ đời sống KT, Ct, XH của Mĩ.
- Đầu TK XX, Mĩ thực hiện bành trướng lãnh thổ xuống phía Nam và Trung Nam Mĩ. Đồng thời sang phương Tây chiếm 1 số đảo ở TBD làm bàn đạp tấn công châu Á. Để thực hiện chính sách này Mĩ áp dụng " cái gậy lớn và đồng đô la Mĩ"
-Mĩ ko lập chế độ thuộc địa theo khuôn mẫu mà lập chế độ thuộc địa kiểu mới.

31 tháng 10 2023

Giai đoạn từ nửa sau thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII:

- Giai đoạn này chứng kiến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu, đặc biệt là ở nước Anh và Pháp.
- Sự xuất hiện của Cách mạng Công nghiệp đã đánh dấu sự chuyển đổi từ nền nông nghiệp truyền thống sang nền công nghiệp hóa.
- Tăng cường sự phát triển của thương nghiệp, công nghiệp, và các yếu tố hỗ trợ như ngân hàng, chứng khoán.
Giai đoạn từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa sau thế kỷ XIX:

- Cuộc Cách mạng Pháp (1789-1799) và Cách mạng Công nghiệp (cả thế kỷ XIX) đã lan rộng chủ nghĩa tư bản ra khắp châu Âu.
- Sự thúc đẩy của Cách mạng Công nghiệp đã thúc đẩy sự gia tăng sản xuất công nghiệp và mở rộng thị trường toàn cầu.
- Sự xuất hiện của tầng lớp công nhân và sự gia tăng của các nhà máy và xí nghiệp.
Giai đoạn từ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX:

- Sự bùng nổ của cách mạng công nghiệp và khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy chủ nghĩa tư bản tiến xa hơn, với sự xuất hiện của các tập đoàn công nghiệp và quốc tế.
- Tầng lớp công nhân trở nên mạnh mẽ hơn và đã tham gia vào các phong trào lao động và xã hội chính trị.
Giai đoạn từ sau Chiến tranh Thế giới Thứ 2 đến nay:

- Chiến tranh Thế giới Thứ 2 và sau đó là Chiến tranh Lạnh đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản trên toàn thế giới.
- Sự phát triển của hệ thống kinh tế thị trường và toàn cầu hóa đã tạo ra sự liên kết và cạnh tranh vô cùng mạnh mẽ giữa các quốc gia và tập đoàn đa quốc gia.
- Sự phát triển của công nghệ thông tin và công nghệ số đã thay đổi cách thức sản xuất và tiêu dùng, đưa chủ nghĩa tư bản vào một giai đoạn mới với nền kinh tế số hóa và chuyển đổi số.