K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

* Giun dẹp:
+ Đối sứng hai bên;
+ Dẹp theo chiều lưng bụng;
+ Sống tự do hoặc kí sinh.
* Giun tròn:
+ Tiết diện ngang cơ thể tròn;
+ Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa;
+ Sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người động thực vật.
* Giun đốt:
+ Cơ thể phân đốt;
+ Mỗi đốt điều có đôi chân bên;
+ Có khoang cơ thể chua chính thức;
+ Sống trong nước và đất ẩm.

29 tháng 10 2017

Trong giới động vật, sự xuất hiện của giun đốt mà điển hình là giun đất đánh dấu một bước chuyển biến quan trọng trong quá trình tiến hóa ở động vật đa bào:
- Sự xuất hiện hệ tiêu hóa hoàn chỉnh có cả miệng và hậu môn, mỗi vùng của ống tiêu hóa có sự chuyên hóa đặc biệt, ống tiêu hóa có lớp cơ vòng làm tăng cường hiệu quả tiêu hóa thức ăn.
- Sự phân đốt của cơ thể cũng là một đặc điểm quan trọng trong sự tiến hóa. Sự xuất hiện của các giun đốt cỗ xưa cách nay khoảng hơn 500 triệu năm là bằng chứng về nguồn gốc chung giữa giun đốt và chân khớp sau này.
- Sự hình thành xoang cơ thể thứ sinh chứa đầy dịch thể xoang, đặc điểm này xuất hiện và được phát hiện sớm ở các ngành động vật có miệng sinh trước.
Các đặc điểm trên giun dẹp chưa có hoặc chưa hoàn chỉnh

25 tháng 12 2016
- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...).
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.
- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.
- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
25 tháng 12 2016
- Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể.
- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức.
- Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên.
4 tháng 11 2016

Không biết

 

6 tháng 11 2016

bucquaucche

20 tháng 10 2016

Mức độ tổ chức cơ thể của giun đốt tiến hoá hơn thể hiện các đặc điểm sau :

+ Có khoang cơ thể chính thức

+ Xuất hiện hệ tuần hoàn kín, cơ quan di chuyển : chi bên

+ Xuất hiện hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

+ Hô hấp qua da

+ Hệ tiêu hoá phân hoá và chuyên hoá hơn

20 tháng 10 2016

- So sánh ngành giun dẹp và giun tròn :

* Giun dẹp :

+ Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên

+ Hai nhánh ruột, chưa có hậu môn

+ Hai giác bám ( miệng và bụng )

+ Ấu trùng phát triển qua các giai đoạn

+ Cơ quan sinh dục lưỡng tính

* Giun tròn :

+ Tiết diện cơ thể cắt ngang hình tròn

+ Cơ thể hình trụ hai đầu thuôn nhọn

+ Có khoang cơ thể chưa chính thức

+ Ống tiêu hoá bắt đầu từ lỗ miệng và kết thúc ở hậu môn

+ Có tuyến sinh dục hình ống

+ Có lớp vỏ cuticun trong suốt ( nhìn rõ nội quan )

3 tháng 11 2016

giun đốt tiến hóa nhanh hơn cả . đặc điểm :

- Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể.
- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức.
- Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên.
 
4 tháng 11 2016

mnnmnm

3. Đặc điểm cơ thể giun đốt tiến hóa hơn giun tròn và giun dẹp

 

7 tháng 1 2018

1._Giun dẹp có hình bản dẹt _ Giun tròn thường có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu .
_Giun dẹp thường sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật _ Giun tròn thường sống tự do hoặc ngoại kí sinh .
_Giun dẹp máu thường ko chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường ko màu_ Giun tròn có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ.

3._ Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...).

_ Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể. _ Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa. _ Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.

Câu 2 mk chịu limdim

6 tháng 11 2021

Cơ thể của giun đất phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể, có thể xoang và có hệ tiêu hóa phát triển: có dạ dày, đôi manh tràng, khoang miệng, ruột tịt.

tham khảo

 

Giun đất:- Cơ thể đối xứng hai bên.- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.- Da trơn (có chất nhày)- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục. Giun tròn:- Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu.- Khoang cơ thể chưa chính thức.- Có lớp vỏ Cuticun.- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.- Đa số sống kí sinh. 
6 tháng 11 2021

Giun đất:

thức ăn tiêu hóa không bào tiêu hóa

Giun tròn:

- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.

 

9 tháng 4 2019

Cả giun đất và giun tròn đều hô hấp qua da.

→ Đáp án A

6 tháng 11 2021

-Cơ quan giác bám phát triển: có 4 giác bám và 1 số móc bám, dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu, hô hấp qua thành cơ thể, mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính

-Mắt, lông bơi tiêu giảm để thích nghi với đời sống kí sinh

6 tháng 11 2021

có 4 giác bám và 1 số móc bám, dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu, hô hấp qua thành cơ thể, mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính

-Mắt, lông bơi tiêu giảm để thích nghi với đời sống kí sinh

4 tháng 11 2016

2. giun đốt tiến hóa nhanh hơn hẳn so với 2 ngành còn lại .

đặc điểm tiến hóa :

- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...).
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.
- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.
- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
4 tháng 11 2016

tks nhìu