than cay gom nhung bo phan nao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hạt là thứ mà chúng ta nhìn thấy và tiếp xúc với chúng hằng ngày, nhưng chúng ta không hiểu rõ về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận của hạt. bài viết sau đây sẽ hỗ trợ cho bạn một số kiến thức về hạt, những kiến thức đơn giản và cơ bản để bạn dễ phân biệt.
Dựa vào đặc điểm của phôi hạt mà ta chia hạt ra làm hai loại, đó là:
- Hạt một lá mầm: điều cơ bản đầu tiên là phôi chứa một lá mầm, hạt không có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ.
Ví dụ: hạt ngô, hạt lúa,…
- Hạt hai lá mầm: là hạt mà phôi có hai lá mầm, hạt có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở hai lá mầm.
Ví dụ: hạt đỗ đen, hạt lạt, hạt nhãn hạt mít,…
Các bộ phận của hạt gồm những thành phần cơ bản sau:
Hạt một lá mầm:
- Vỏ hạt: vỏ là bộ phận bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ lá mầm
+ rễ mầm
- Phôi nhũ: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt.
Hạt hai lá mầm:
- Vỏ: cũng giống như hạt một lá mầm thí vỏ dùng để bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ lá mầm: đây là bộ phận dữ trữ chất dinh dưỡng của hạt
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ rễ mầm
Hạt của cây có hoa gồm những bộ phận nào?
Hạt là thứ mà chúng ta nhìn thấy và tiếp xúc với chúng hằng ngày, nhưng chúng ta không hiểu rõ về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận của hạt. bài viết sau đây sẽ hỗ trợ cho bạn một số kiến thức về hạt, những kiến thức đơn giản và cơ bản để bạn dễ phân biệt.
Dựa vào đặc điểm của phôi hạt mà ta chia hạt ra làm hai loại, đó là:
- Hạt một lá mầm: điều cơ bản đầu tiên là phôi chứa một lá mầm, hạt không có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ.
Ví dụ: hạt ngô, hạt lúa,…
- Hạt hai lá mầm: là hạt mà phôi có hai lá mầm, hạt có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở hai lá mầm.
Ví dụ: hạt đỗ đen, hạt lạt, hạt nhãn hạt mít,…
Các bộ phận của hạt gồm những thành phần cơ bản sau:
Hạt một lá mầm:
- Vỏ hạt: vỏ là bộ phận bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ lá mầm
+ rễ mầm
- Phôi nhũ: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt.
Hạt hai lá mầm:
- Vỏ: cũng giống như hạt một lá mầm thí vỏ dùng để bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ lá mầm: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ rễ mầm
6. Cây hô hấp suốt ngày đêm . Tất cả các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp
2. - Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.
Các miền của rễ :
- miền trưởng thành
- miền hút
- miền chóp rễ
- miền sinh trưởng
Các chức năng của từng miền :
- miền trưởng thành : dẫn truyền
- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng
- miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ
- miền sinh trưởng : giúp cho rễ dài ra
2
Thân cây gồm các bộ phận sau:
Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách.
Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa
1.Sự khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa
- Chồi lá tất nhiên nhỏ hơn chồi hoa =.="
- Chồi lá về sau phát triển thành lá, chồi hoa về sau phát triển thành hoa
- Chồi hoa thì có mầm hoa, thay vì đó, chồi lá có mầm lá
2. Cây gồm những bộ phận:
+ Rễ
+ Thân
+ Cành
+ Lá
Hệ vận động gồm cơ, xương. Chức năng: nâng đỡ, vận động cơ thể
Hệ tiêu hóa gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn ngoài ra còn có tuyến vị tiết dịch vị tuyến gan tiết mật tuyết nước bọt tuyến ruột tiết dịch ruột. Chức năng: Lấy thức ăn biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được đồng thời thải bã.
Hệ tuần hoàn gồm tim, hạt bạch huyết, các mạch máu. Chức năng: vận chuyển oxi, chất dinh dưỡng đến tế bào nhận chất thải từ tế bào mang đến hệ khác để thải ra ngoài
Hệ hô hấp gồm mũi, khí quản, phế quản, phổi. Chức năng: trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
Hệ bào tiết gồm thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo. Chức năng: lọc và thải bả.
Hệ thần kinh gồm não, tủy sống, các noron thần kinh và các hạch. Chức năng: điều khiển đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường.
Ngoài ra còn có các hệ khác như: hệ nội tiết, hệ sinh sản.
Quả là do bầu nhuỵ tạo thành, hạt là do noãn (hay hợp tử) tạo thành.
Một số cây như hồng, ổi, cà chua, chuối, ngô còn giữ lại một số bộ phận của hoa như đài, vòi nhuỵ.
- Qủa do bầu nhụy phát triển thành
Hạt do noãn phát triển thành
-Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).
Cây hô hấp suốt ngày đêm, tất cả các bộ phận của cây đều tham gia vào quá trình hô hấp
*Cấu tạo hệ tuần hoàn:Dịch tuần hoàn,Tim,Mạch máu,Các van
*Sơ đồ của vòng tuần hoàn:
-Nhỏ:máu đỏ từ tâm thất phải theo động mạch phổi lên trao đổi khí ở trở thành máu đỏ tươi,theo tĩnh mạch phổi về tâm thất trái
-Lớn:máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến trao đổi khí ở các cơ quan trở thành máu đỏ thẫm,theo tĩnh mạch chủ về tâm thất phải
*Khi chuyền máu cần:
-Khi không đói
-Từ 18-60 tuổi
-\(\ge\)45kg
-Không bị nhiễm HIV,các bệnh lây qua đường máu,viêm gan B/C và các bệnh mãn tính
-Không gắng sức
-Nên nghỉ ngơi và ăn sau khi chuyền máu
*Cấu tạo hệ tuần hoàn:Dịch tuần hoàn,Tim,Mạch máu,Các van
*Sơ đồ của vòng tuần hoàn:
-Nhỏ:máu đỏ từ tâm thất phải theo động mạch phổi lên trao đổi khí ở trở thành máu đỏ tươi,theo tĩnh mạch phổi về tâm thất trái
-Lớn:máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến trao đổi khí ở các cơ quan trở thành máu đỏ thẫm,theo tĩnh mạch chủ về tâm thất phải
*Khi chuyền máu cần:
-Khi không đói
-Từ 18-60 tuổi
-[Math Processing Error]≥45kg
-Không bị nhiễm HIV,các bệnh lây qua đường máu,viêm gan B/C và các bệnh mãn tính
-Không gắng sức
-Nên nghỉ ngơi và ăn sau khi chuyền máu
Trả lời:
Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.
Thân cây gồm những bỏ phận nào?
Trả lời :
* Thân cây gồm các bộ phận :
- Thân chính
- Cành
- Chồi ngọn
- Chồi nách:có 2 loại
+ Chồi lá
+Chồi hoa