K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

NaOH+HCl-> NaCl+H2O

nHCl=0,6V1 mol; n NaOH=0,4V2 mol

Do dd A có thể hòa tan Al2O3=> HCl hoặc NaOH dư

*TH1: HCl dư

Al2O3+6HCl-> 2AlCl3+3H2O nAl2O3=0,01 mol=> nHCl dư =0,06 mol

nHCl phản ứng= n NaOH=0,4V2 mol=>n HCl dư = 0,6V1-0,4V2=0,06 mol

V1+V2=0,6l

giải hpt ra V1=V2=0,3l

*TH2: NaOH dư

2NaOH+Al2O3-> 2NaAlO2+H20 (3)

n NaOH dư=2nAl2O3=0,02 mol

=>nNaOH dư= 0,4V2-0,6V1=0,02 mol

V1+V2=0,6l

giải hpt ra V1=0,22l, V2=0,38l

7 tháng 1 2019

 

nHCl=0,6V1 mol; n NaOH=0,4V2 mol

Do dd A có thể hòa tan Al2O3=> HCl hoặc NaOH dư

*TH1: HCl dư

Al2O3+6HCl-> 2AlCl3+3H2O nAl2O3=0,01 mol=> nHCl dư =0,06 mol

nHCl phản ứng= n NaOH=0,4V2 mol=>n HCl dư = 0,6V1-0,4V2=0,06 mol

V1+V2=0,6l

giải hpt ra V1=V2=0,3l

*TH2: NaOH dư

2NaOH+Al2O3-> 2NaAlO2+H20 (3)

n NaOH dư=2nAl2O3=0,02 mol

=>nNaOH dư= 0,4V2-0,6V1=0,02 mol

V1+V2=0,6l

giải hpt ra V1=0,22l, V2=0,38l

 

25 tháng 1 2022

tại sao nHCl dư =0,6 mol ở TH  í ạ?

11 tháng 10 2018

Phùng Hà ChâuThảo Phương muốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm mkNguyễn Anh ThưKhánh Như Trương NgọcTrTrần Hữu Tuyểnần Ánh ThuKagamine Len love Vocaloid02Ten Hoànghuyền thoại đêm trăngNguyễn Thị Kiều DuyênHoàng Tuấn ĐăngNguyễn Trần Thành ĐạtAzueRainbow

11 tháng 10 2018

nAl2O3 = 0.1
nHCl = 0.6V1
nNaOH = 0.4V2

TH1: HCl dư
NaOH + HCl = NaCL + H2O
0.4V2----0.4V2
Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O
0.1----------0.6
có 0.6 = 0.6V1 - 0.4V2
V1 + V2 = 0.6
=> loại
TH2 : NaOH dư
NaOH + HCl = NaCL + H2O
0.6V1----0.6V1
2NaOH + Al2O3 = 2NaALO2 + H2O
0.2------------0.1
0.2 = 0.4V2 - 0.6V1
V1 + V2 = 0.6
=> V1 = 0.04,V2 = 0.56

12 tháng 6 2021

n CuO = 4/80 = 0,05(mol)

CuO + 2HCl $\to$ CuCl2 + H2O

n HCl dư = 2n CuO = 0,1(mol)

$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$

Theo PTHH : 

n HCl pư = n NaOH = 0,4.V1 = 0,4V1(mol)

Suy ra:  

0,4V1 + 0,1 = 0,6V2

mà V1 + V2 = 0,5

Suy ra V1 = 0,2 (lít) ; V2 = 0,3(lít)

22 tháng 7 2021

$n_{HCl} = 0,6V_1(mol) ; n_{NaOH} = 0,4V_2(mol)$

$V_1 + V_2 = 0,6(1)$
TH1 : HCl dư
$n_{HCl\ dư}  =0,6V_1 - 0,4V_2 (mol)$
$Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{HCl\ dư} = 6n_{Al_2O_3} = 0,12(mol)$

$\Rightarrow 0,6V_1 - 0,4V_2 = 0,12(2)$

Từ (1)(2) suy ra $V_1 = 0,36(lít) ; V_2 = 0,34(lít)$

TH2 : NaOH dư

$n_{NaOH\ dư} = 0,4V_2 - 0,6V_1(mol)$
$2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H_2O$
$n_{NaOH\ dư} = 0,4V_2 - 0,6V_1 = 2n_{Al_2O_3} = 0,04(3)$

Từ (1)(3) suy ra $V_1 = 0,2(lít) ; V_2 = 0,4(lít)$

AlO3 là chất gì em ha? Hay là Al2O3 

Em xem lại đề em nha!

17 tháng 3 2022
  

tham khảo Hỏi đáp VietJack

15 tháng 10 2016

trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A. 
=> V1 + V2 = 0,6 (1) 
ta có số mol các chất là: 
0,6V1 mol HCl 
0,4V2 mol NaOH 
0,01 mol Al2O3 
để hòa tan được Al2O3 thì trong dd phải còn HCl dư hay là NaOH dư, ta xét 2 trường hợp: 

trường hợp 1: HCl dư 
NaOH + HCl ---> NaCl + H2O 
0,4V2 --->0,4V2 mol 
sau khi phản ứng với NaOH, HCl còn lại (0,6V1 - 0,4V2) mol 
Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O 
0,01 --- -->0,06 mol 
vì HCl dư hòa tan được 0,01 mol Al2O3 
=> số mol HCl dư là: 
0,6V1 - 0,4V2 = 0,06 (2) 
giải hệ PT gồm (1) và (2) ta được: 
V1 = V2 = 0,3 lít 

trường hợp 2: NaOH dư 
---HCl + NaOH ---> NaCl + H2O 
0,6V1-->0,6V1 mol 
sau phản ứng trên, NaOH còn dư (0,4V2 - 0,6V1) 
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O 
0,01 --- -->0,02 mol 
=> số mol NaOH dư là: 
0,4V2 - 0,6V1 = 0,02 (3) 
giải hệ PT gồm (1) và (3) ta được: 
V1 = 0,22 lít 
V2 = 0,38 lít

15 tháng 10 2016

Tg bn lp 7 mà

21 tháng 6 2023

\(a.BT\left[Cl\right]:n_{AgCl}=n_{HCl\left(X\right)}=\dfrac{35,875}{143,5}=0,25mol\\ HCl+NaOH->NaCl+H_2O\\ n_{HCl\left(Y\right)}=0,5.0,3=0,15mol\\ C_{M\left(Z\right)}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(M\right)\\ b.Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ n_{HCl\left(X\right)}=a;n_{HCl\left(Y\right)}=b\left(mol\right)\\ a-b=\dfrac{0,448}{22,4}.2=0,04mol\\ Từ\left(a\right)\Rightarrow n_{HCl\left(X\right)}:n_{HCl\left(Y\right)}=0,25:0,15=\dfrac{5}{3}=\dfrac{a}{b}\\ \Rightarrow a=0,1;b=0,06\\ C_{M\left(X\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\ C_{M\left(Y\right)}=\dfrac{0,06}{0,1}=0,6\left(M\right)\)