Nêu những tiến bộ về kĩ thuật trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp,giao thông vận tải và quân sự cuối thế kỉ XVIII - XIX ? Hãy nêu suy nghĩ của em về việc ứng dụng phát triển khoa học vào cuộc sống hiện nay
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lĩnh vực | Tác giả | Thành tựu |
Công nghiệp | Các nhà khoa học Anh và các nước Âu, Mĩ | Kĩ thuật luyện kim, chế tạo máy móc, máy chế tạo công cụ |
Giao thông vận tải, thông tin liên lạc | Phơn-tơn (Mĩ) Xti-phen-xơn (Anh) Người Nga, Mĩ Mooc-xơ (Mĩ) |
Đóng tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước Chế tạo xe lửa chạy trên đường sắt Phát minh máy điện tín Sáng chế bảng chữ cái cho máy điện tín |
Nông nghiệp | Các nhà khoa học Âu Mĩ | Sử dụng phân hóa học, máy kéo, máy cày |
Quân sự | Các nhà khoa học Âu Mĩ | Nhiều vũ khí: đại bác, súng trường, chiến hạm, ngư lôi |
Tham khảo!
Những tiến bộ về kĩ thuật trong các lĩnh vực công nghiệp, giao thông vận tải, công nghiệp và quân sự:
Về công nghiệp: Kĩ thuật luyện kim, chế tạo máy móc, đặc biệt là máy hơi nước, sử dụng nguyên liệu than đá, dầu mỏ (phát triển nghề khai thác mỏ).Về giao thông: đóng tàu thuỷ, chế tạo xe lửa, phát minh máy điện tín. Do việc phát triển của các ngành khác nên việc chuyển chở hàng hoá tư miền này sang miền khác, nước này sang nước khác tăng lên, đòi hỏi phải có sự phát triển nhanh chóng của những phương tiện vận chuyển.Về nông nghiệp: Sử dụng phân hoá học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm đất và năng suất cây trồng.Về quân sự: Sản xuất nhiều loại vũ khí mới, chiếm hạm, ngư lôi, khí cầu…Công nghiệp:
Kĩ thuật luyện kim, chế tạo máy móc, máy chế tạo công cụ
Giao thông vận tải, thông tin liên lạc:
Đóng tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước
Chế tạo xe lửa chạy trên đường sắt
Phát minh máy điện tín
Sáng chế bảng chữ cái cho máy điện tín
Nông nghiệp
Sử dụng phân hóa học, máy kéo, máy cày
Quân sự
Nhiều vũ khí: đại bác, súng trường, chiến hạm, ngư lôi
* Công nghiệp:
- Kĩ thuật luyện kim được cải tiến làm tăng nhanh sản xuất thép. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.
- Các nguồn nguyên liệu mới như: than đá, dầu mỏ,… được sử dụng trong công nghiệp. Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu.
- Máy hơi nước được ứng dụng rộng rãi.
* Giao thông vận tải:
- Tiến bộ nhanh chóng với phát minh máy hơi nước.
- Năm 1807, Phơn-tơn (Mĩ) đóng được tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước đầu tiên.
- Năm 1814, Xti-phen-xơn (Anh) chế tạo được loại xe lửa chạy trên đường sắt kéo theo nhiều toa với tốc độ nhanh.
- Giữa thế kỉ XIX, máy điện tín được phát minh ở Nga và Mĩ. Moóc-xơ (Mĩ) đã sáng chế ra bảng chữ cái cho điện tín gồm những gạch và chấm.
* Nông nghiệp:
- Có nhiều tiến bộ về kĩ thuật và phương pháp canh tác.
- Sử dụng phân bón hóa học trong nông nghiệp.
- Sử dụng rộng rãi các loại máy móc trong sản xuất: máy kéo chạy bằng hơi nước, máy cày nhiều lưỡi, máy gặt đập,…
* Quân sự:
- Nhiều vũ khí mới được sản xuất: đại bác, súng trường bắn nhanh và xa; chiến hạm võ thép chạy bằng chân vịt có trọng tải lớn; ngư lôi được sử dụng; khí cầu,…
Tham khảo
* Nét chính về tình hình nông nghiệp Đại Việt:
- Ở Đàng Ngoài:
+ Trước khi xung đột Nam - Bắc triều nổ ra: nông nghiệp được mùa, nhà nhà no đủ.
+ Khi xung đột Nam - Bắc triều nổ ra: kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng, ruộng đất bỏ hoang không có người cấy cày.
+ Từ cuối thế kỉ XVII: nông nghiệp mới dần dần ổn định trở lại.
+ Tình trạng nông dân thiếu ruộng diễn ra trầm trọng.
- Ở Đàng Trong:
+ Nông nghiệp phát triển nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, chính sách khuyến khích khai hoang và định cư của chúa Nguyễn.
+ Sự phát triển của nông nghiệp dẫn đến sự hình thành một tầng lớp địa chủ lớn.
+ Đất khai hoang vẫn còn nhiều, tình trạng nông dân thiếu ruộng không trầm trọng.
* Điểm tích cực và hạn chế:
- Tích cực:
+ Sản xuất nông nghiệp từng bước được phục hồi.
+ Ở Đàng Trong, sản xuất nông nghiệp phát triển rõ rệt, đặc biệt là ở vùng lưu vực sông Đồng Nai và sông Cửu Long.
- Hạn chế:
+ Sản xuất nông nghiệp sa sút trong thời gian xảy ra các cuộc xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.
+ Tình trạng nông dân bị chấm chiếm ruộng đất có xu hướng gia tăng.
THAM KHẢO
* Nét chính về tình hình nông nghiệp Đại Việt:
- Ở Đàng Ngoài:
+ Trước khi xung đột Nam - Bắc triều nổ ra: nông nghiệp được mùa, nhà nhà no đủ.
+ Khi xung đột Nam - Bắc triều nổ ra: kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng, ruộng đất bỏ hoang không có người cấy cày.
+ Từ cuối thế kỉ XVII: nông nghiệp mới dần dần ổn định trở lại.
+ Tình trạng nông dân thiếu ruộng diễn ra trầm trọng.
- Ở Đàng Trong:
+ Nông nghiệp phát triển nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, chính sách khuyến khích khai hoang và định cư của chúa Nguyễn.
+ Sự phát triển của nông nghiệp dẫn đến sự hình thành một tầng lớp địa chủ lớn.
+ Đất khai hoang vẫn còn nhiều, tình trạng nông dân thiếu ruộng không trầm trọng.
* Điểm tích cực và hạn chế:
- Tích cực:
+ Sản xuất nông nghiệp từng bước được phục hồi.
+ Ở Đàng Trong, sản xuất nông nghiệp phát triển rõ rệt, đặc biệt là ở vùng lưu vực sông Đồng Nai và sông Cửu Long.
- Hạn chế:
+ Sản xuất nông nghiệp sa sút trong thời gian xảy ra các cuộc xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.
+ Tình trạng nông dân bị chấm chiếm ruộng đất có xu hướng gia tăng.
Những tiến bộ về kĩ thuật trong các lĩnh vực công nghiệp, giao thông vận tải, công nghiệp và quân sự:
*Công nghiệp:Sản xuất bằng máy móc được tiến hành đầu tiên ở Anh,sau đó tràn lan ở các nước Âu-Mĩ,tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp.
*Giao thông vận tải:Phát minh ra máy hơi nước làm cho ngành giao thông vận tải tiến bộ nhanh chóng.
*Thông tin liên lạc:máy điện tín được phát minh.
*Nông nghiệp:+phân hóa học được sử dụng.
+Máy kéo chạy bằng hơi nước.,máy cày nhiều lưỡi.,máy gặt đập được sử dụng rộng rãi.
*Quân sự:+nhiều vũ khí mới được sản xuất:đại bác,súng trường bắn nhanh và xa.
+Chiến hạm vỏ thép chạy bằng chân vịt có trọng tải lớn.
+Ngu lôi bắt đầu được sử dụng.
+Khí cầu dùng để tinh sát trận địa đối phương...