Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1+\sqrt{3x+1}=3x\)
⇔ \(\sqrt{3x+1}=3x-1\)
ĐKXĐ : x ≥ 1/3
Bình phương hai vế
⇔ 3x + 1 = 9x2 - 6x + 1
⇔ 9x2 - 6x + 1 - 3x - 1 = 0
⇔ 9x2 - 9x = 0
⇔ 9x( x - 1 ) = 0
⇔ 9x = 0 hoặc x - 1 = 0
⇔ x = 0 ( ktm ) hoặc x = 1 ( tm )
Vậy x = 1
\(1+\sqrt{3x+1}=3x\left(ĐKXĐ:x\ge-\frac{1}{3}\right)\)
\(\sqrt{3x+1}=3x-1\)
\(\left(\sqrt{3x+1}\right)^2=\left(3x-1\right)^2\)
\(3x+1=9x^2-6x+1\)
\(9x^2-9x=0\)
\(9x\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9x=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
A B C D E
Vì AE = AB => tam giác EAB cân tại A => \(\widehat{EBA}=\frac{180^0-\widehat{EAB}}{2}\) (1)
Vì AD = AC => tam giác DAC cân tại A => \(\widehat{ADC}=\frac{180^0-\widehat{DAC}}{2}\) (2)
\(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\) ( đối đỉnh ) (3)
Từ (1); (2) ; (3) => \(\widehat{EBA}=\widehat{ADC}\) Mà lại ở ví trí SLT => BE // CD
a) Diện tích tam giác AEC bằng diện tich tam giác BEC vì hai tam giác này chung chiều cao hạ từ C xuống AB, đáy AE bằng đáy EB. Vậy diện tích tam giác AEC bằng diện tich tam giác BEC và bằng 1212 diện tich tam giác ABC
Diện tích tam giác AEC là:
45:2=22,545:2=22,5 (cm2𝑐𝑚2 )
b) Vì diện tích tam giác AEC bằng diện tich tam giác BEC, hai tam giác này chung đáy EC nên khoảng cách từ A xuống EC bằng khoảng cách từ B xuống EC,
Diện tích tam giác ADC bằng diện tich tam giác BDC vì hai tam giác chung đáy DC và khoảng cách từ A xuống EC bằng khoảng cách từ B xuống EC
Tương tự ta cũng có diện tích tam giác ADC bằng diện tich tam giác ABD
Vậy diện tích tam giác ADC bằng diện tich tam giác ABD bằng diện tích tam giác ADC bằng diện tich tam giác BDC và bằng 1313 diện tích tam giác ABC
Diện tích tam giác BDC là:
45:3=1545:3=15 (cm2𝑐𝑚2 )
Đáp số: a) 22,522,5 cm2𝑐𝑚2, b) 1515 cm2𝑐𝑚2
Gọi M là trung điểm BC thì A,G,M thẳng hàng và AG=2GM
Từ B,C vẽ 2 đường thẳng song song với EF cắt AM lần lượt tại D và N
Ta có:
\(\frac{AE}{BE}+\frac{CF}{AF}=\frac{DG}{AG}+\frac{NG}{AG}\)
CMĐ: \(\Delta BDM=\Delta CNM\left(gcg\right)\)
=> DM=MN
Do GD+NG=DG+DG+CM+MN=(DG+DM)+(GM+MN)=2(DM+DM)=2GM=AG
Do đó
\(\frac{BE}{AE}+\frac{CF}{AF}=\frac{DG}{AG}+\frac{NG}{AG}=\frac{DG+NG}{AG}=\frac{AG}{AG}=1\)