K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

để 20\(⋮2n+1\)

=> \(\dfrac{20}{2n+1}\) phải nguyên thì

2n+1\(\inƯ\left(20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)

ta có bảng sau

2n+1 -20 -10 -5 -4 -2 -1 1 2 4 5 10 20
2n -21 -11 -6 -5 -3 -2 0 1 3 4 9 19
n \(-\dfrac{21}{2}\) \(-\dfrac{11}{2}\) -3 -\(\dfrac{5}{2}\) -\(\dfrac{3}{2}\) -1 0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}\) 2 \(\dfrac{9}{2}\) \(\dfrac{19}{2}\)

vậy .....

29 tháng 10 2017

cảm ơn bạn nhiều nhé

mik đã tick cho bạn rồi ok

24 tháng 11 2016

Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

16 tháng 7 2017

Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

9 tháng 8 2017

\(4⋮2n\Rightarrow2n\inƯ\left(4\right)\)

\(Ư\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

mà 2n chẵn nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}2n=2\Rightarrow n=1\\2n=-2\Rightarrow n=-1\\2n=4\Rightarrow n=2\\2n=-4\Rightarrow n=-2\end{matrix}\right.\)

Xét ước kiểu đó đó tương tự đi giờ khuay r

20 tháng 8 2018

a) 7104 - 1 = (74)26 - 1 = ...1 - 1 = ...0 \(⋮\)5

b) 3201 + 2 = (34)50 . 3 + 2 = ...3 + 2 = ...5 \(⋮\)5

3 tháng 1 2023

\(A=4+4^2+4^3+...+4^{23}+4^{24}\)

\(=\left(4+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+...+\left(4^{23}+4^{24}\right)\)

\(=20+4^3.\left(4+4^2\right)+....+4^{23}.\left(4+4^2\right)\)

\(=1.20+4^3.20+....+4^{23}.20\)

\(=\left(1+4^3+...+4^{23}\right).20\)

\(\Rightarrow A⋮20\)

-------------------------------------------------------------------------

\(A=4+4^2+4^3+....+4^{23}+4^{24}\)

\(=\left(4+4^2+4^3\right)+\left(4^4+4^5+4^6\right)+....+\left(4^{22}+4^{23}+4^{24}\right)\)

\(=84+4^4.\left(4+4^2+4^3\right)+.....+4^{22}.\left(4+4^2+4^3\right)\)

\(=1.84+4^4.84+....+4^{22}.84\)

\(=\left(1+4^4+...+4^{22}\right).84\)

\(\Rightarrow A⋮84⋮21\)

---------------------------------------------------------------------------

\(A=4+4^2+4^3+......+4^{23}+4^{24}\)\(=\left(4+4^2+4^3+4^4+4^5+4^6\right)+\left(4^7+4^8+4^9+4^{10}+4^{11}+4^{12}\right)+...+\left(4^{19}+4^{20}+4^{21}+4^{22}+4^{23}+4^{24}\right)\)

\(=5460+4^7.\left(4+4^2+4^3+4^4+4^5+4^6\right)+....+4^{19}.\left(4+4^2+4^3+4^4+4^5+4^6\right)\)

\(=1.5460+4^7.5460+...4^{19}.5460\)

\(=\left(1+4^7+...+4^{19}\right).5460\)

\(\Rightarrow A⋮5460⋮420\)

3 tháng 1 2023

:0

chi mà giỏi zữ zayyyyyy;0

21 tháng 2 2018

6n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> 3 ( 2n + 1) + 1 chia hết cho 2n + 1 

=> 1 chia hết cho 2n + 1 

=> 2n + 1 thuộc Ư ( 1 )

Mà Ư ( 1 ) = { 1 ; - 1 }

=> 2n + 1 thuộc { 1 ; - 1 }

=> 2n thuộc { 0 ; - 2 }

=> n thuộc { 0 ; - 1 }

Vậy n thuộc { 0 ; - 1 }

21 tháng 2 2018

Theo đề, 6n + 4 \(⋮\) 2n + 1

hay 3.( 2n + 1) + 1 \(⋮\) 2n + 1 

mà \(3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

Vậy 1 \(⋮2n+1\)  

=> 2n + 1 \(\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

=> 2n + 1\(\in\) { 1 ; - 1 }

=> 2n \(\in\) { 0 ; - 2 }

=> n \(\in\) { 0 ; - 1 }

Vậy để 6n+4 chia hết cho 2n+1 thì n\(\in\){0 ; -1}