K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

(P) đi qua điểm B(-1;6) nên ta có PT: 6=a-b+2 => a=4+b (1)

hàm số có tung độ đỉnh là -1/4 nên: (-b^2+4*2*a)/4a=-1/4

=>-4a=-4b^2+32a =>4b^2-36a=0 => b^2-9a=0 (2)

thay (1) vào (2)=> b=12 hoặc b=-3

=>a=16 hoặc a=1 => (a;b)=(16;12) (thoả mãn)

hoặc (a;b)=(1;-3) (thoả mãn)

18 tháng 12 2021

Theo đề, ta có: c=4

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{b}{2a}=1\\-\dfrac{b^2}{16a}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-2a\\4a^2+80a=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-20\\b=40\end{matrix}\right.\)

14 tháng 9 2017

Chọn D.

11 tháng 5 2018

+ Parabol y = ax2 + bx + 2 đi qua điểm B(–1 ; 6)

⇒ 6 = a.( –1)2 + b.( –1) + 2 ⇒ a = b + 4 (1)

+ Parabol y = ax2 + bx + 2 có tung độ của đỉnh là –1/4

Giải bài 3 trang 49 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Thay (1) vào (2) ta được: b2 = 9.(b + 4) ⇔ b2 – 9b – 36 = 0.

Phương trình có hai nghiệm b = 12 hoặc b = –3.

Với b = 12 thì a = 16.

Với b = –3 thì a = 1.

Vậy có hai parabol thỏa mãn là y = 16x2 + 12b + 2 và y = x2 – 3x + 2.

NV
21 tháng 12 2022

a.

Do (P) đi qua F, thay tọa độ F vào phương trình (P) ta được:

\(a.0^2+b.0+c=5\Rightarrow c=5\)

Do (P) có đỉnh \(I\left(3;-4\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{b}{2a}=3\\a.3^2+b.3+c=-4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-6a\\9a+3b+5=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-6a\\9a+3.\left(-6a\right)=-9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-6\end{matrix}\right.\)

hay pt (P) có dạng: \(y=x^2-6x+5\)

b. Em tự giải

14 tháng 1 2017

(P): y = ax2 + bx + c

Parabol đi qua A(0 ; –1) ⇒ –1 = a.02 + b.0 + c ⇒ c = –1.

Parabol đi qua B(1 ; –1) ⇒ –1 = a.12 + b.1 + c ⇒ a + b + c = –1.

Mà c = –1 ⇒ a + b = 0 (1)

Parabol đi qua C(–1; 1) ⇒ a.(–1)2 + b.(–1) + c = 1 ⇒ a – b + c = 1.

Mà c = –1 ⇒ a – b = 2 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ a = 1; b = –1.

Vậy a = 1 ; b = –1 ; c = –1.

31 tháng 5 2019

Đồ thị hàm số đi qua A(-2; 1) ⇒   1   =   a . ( - 2 ) 2  ⇒ Giải bài 13 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hàm số: Giải bài 13 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

x -4 -2 0 2 4
Giải bài 13 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 4 1 0 1 4

Đồ thị hàm số:

Giải bài 13 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

4 tháng 2 2017

Đồ thị hàm số đi qua A(-2; 1) ⇒   1   =   a . ( - 2 ) 2  ⇒ Giải bài 13 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hàm số: Giải bài 13 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

x -4 -2 0 2 4
Giải bài 13 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 4 1 0 1 4

Đồ thị hàm số:

Giải bài 13 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 5 2021

Lời giải:

a) Vì ĐTHS đi qua điểm $A$ nên:

$y_A=ax_A^2$

$\Leftrightarrow -1=a.2^2\Rightarrow a=-\frac{1}{4}$

b) Vậy hàm số có công thức: $y=\frac{-1}{4}x^2$

Hình vẽ: