Nêu nhận xét về tình hình sản xuất ở Liên Xô và Anh trong những năm 1929-1931
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Anh: sản lượng thép sụt giảm.
- Liên Xô: sản xuất thép tăng trưởng nhanh.
- Nhật Bản thu được nhiều lợi nhuận, không mất mát gì sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và nhanh chóng trở thành cường quốc duy nhất ở châu Á.
- Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng không đều, không ổn định, mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp:
+ Công nghiệp: Trong vòng 5 năm (1914 - 1919), sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng gấp 5 lần. Nhiều công ti mới xuất hiện, mở rộng sản xuất và xuất khẩu hàng hóa ra các thị trường châu Á.
+ Nông nghiệp: không có gì thay đổi, những tàn dư phong kiến vẫn còn tồn tại nặng nề ở nông thôn. Giá thực phẩm, nhất là giá gạo tăng cao làm cho đời sống nhân dân vô cùng khó khăn.
- Năm 1927, Nhật Bản lại lâm vào một cuộc khủng hoảng tài chính làm cho 30 ngân hàng phải đóng cửa.
=> Như vậy, thời kì 1918 - 1929 chỉ là thời kì phục hồi ngắn ngủi của nền kinh tế Nhật Bản.Like nhe bn
- Sau Chiến tranh thế giưới thứ nhất, Nhật Bản là nước thứ hai (sau Mĩ) thu được nhiều lợi nhuận và không thiệt hại gì nhiều. Nhật Bản trở thành một cường quốc duy nhất ở châu Á được các nước lớn, trong đó có Mĩ thừa nhận.
- Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng không đều, không ổn định, mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp, lại chịu nhiều tác động của trận động đất (tháng 9-1923) làm cho thủ đô Tô-ki-ô gần như sụp đổ.
Nhận xét tình hình Nhật Bản trong những năm 1918 -1929
- Kinh tế phát triển không đều xen lẫn khủng hoảng.
- Đời sống nhân dân đói khổ, phong trào đấu tranh lên cao, phong trào công nhân phát triển dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản năm 1922.
- Đầu thập kỉ 20 của thế kỉ XX, Chính phủ Nhật Bản thi hành một số cải cách chính trị tích cực, nhưng cuối thập kỉ 20, Chính phủ của tướng Ta-na-ca đã thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại hiếu chiến phản động.
Năm 2022 hiện nay , về tình hình ô nhiễm môi trường và tài nguyên thiên nhiên còn lây Lan như đại dịch covid. Địa phương em là ví dụ để chứng mình điều trên .Nơi đây ô nhiễm về mọi mặt , cá trên vì nước sông bẩn , túi ni lông khó phân hủy ... Nguyên nhân xảy ra như vậy là bởi chính hành động thiếu ý thức của một người dân , mỗi năm những người khác phải cùng hứng chịu hậu quả . Kể từ đó. Em cũng có những giải pháp để tránh gây ô nhiễm môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
- không vứt hết rác thải xuống sông
- không chôn túi ni - lông
- Tuyên truyện , vận động cùng người dân
- không làm những việc gây hại đến môi trường và tài nguyên thiên.
Nhận xét: Những năm vừa qua địa phương em đã có những nỗ lực cụ thể để cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường ,xong bên cạnh những cố gắng đó thì ý thức của người dân cũng chiếm một phần vô cùng quan trọng. Ô nhiễm môi trường làm cho nguồn nước sinh hoạt của nhiều hộ dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng, sử dụng nước bẩn lâu ngày dẫn đến các bệnh nguy hiểm. Ô nhiễm môi trường cũng làm muỗi sinh sản nhanh làm lây lan một số dịch bệnh trên địa bàn huyện,....
-Biện pháp:
-Khuyến khích mọi người vệ sinh sạch sẽ nhà cửa, đường sá, sông ngòi,...
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, các chế phẩm sinh học làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và môi trường,..
-Trồng thêm cây xanh để tránh ô nhiễm không khí
-Xử phạt thật nặng các hành vi cố ý xả rác bừa bãi chưa qua sử lí xuống nguồn nước,...
-Làm thêm các biển hiệu tuyên truyền, vận động cấm xả rác
............................
TK
Nhận xét: Những năm vừa qua địa phương em đã có những nỗ lực cụ thể để cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường ,xong bên cạnh những cố gắng đó thì ý thức của người dân cũng chiếm một phần vô cùng quan trọng. Ô nhiễm môi trường làm cho nguồn nước sinh hoạt của nhiều hộ dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng, sử dụng nước bẩn lâu ngày dẫn đến các bệnh nguy hiểm. Ô nhiễm môi trường cũng làm muỗi sinh sản nhanh làm lây lan một số dịch bệnh trên địa bàn huyện,....
-Biện pháp:
-Khuyến khích mọi người vệ sinh sạch sẽ nhà cửa, đường sá, sông ngòi,...
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, các chế phẩm sinh học làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và môi trường,..
-Trồng thêm cây xanh để tránh ô nhiễm không khí
-Xử phạt thật nặng các hành vi cố ý xả rác bừa bãi chưa qua sử lí xuống nguồn nước,...
-Làm thêm các biển hiệu tuyên truyền, vận động cấm xả rác........
- Sự phát triển của hai ngành kinh tế chủ yếu (than, thép) ở châu Âu thời điểm năm 1929 tăng trưởng nhanh chóng.
- Giữa các nước sự phát triển cũng không đều nhau, Đức vươn lên phát triển nhanh chóng nhất.
bạn học chưa chỉ mình vs
rồi