cho hình vẽ bên chứng minh: IE2+IF2 =IH2+ID2.(AI LÀM ĐƯỢC MÌNH TICK NHIỀU)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhìn hình này ta có thể hiểu đơn giản đây là một hình hộp chữ nhật 4x4x2 (32 khối lập phương đơn vị) bị lấy đi mấy một vài khối hộp. Muốn dùng nhiều khối hộp nhất thì phải lấy bớt đi ít khối hộp nhất.
Nhìn từ đằng trước, ta chắc chắn phải bỏ hết 4 khối hộp đơn vị ở hai vị trí trống, tức là 8 khối hộp.Tương tự y hệt với hình nhìn từ bên phải.
Vậy tổng là 16 khối hộp nhỏ bị bỏ đi.
Tuy nhiên thực tế, mỗi trong 2 khối hộp 1x1x4 bị bỏ khi nhìn mặt trước sẽ giao với mỗi trong 2 khối hình hộp 1x1x4 bị bỏ khi nhìn mặt bên một lần.
Vậy có 2x2=4 khối hộp bị tính lặp.
Vậy thực tế chỉ có 16-4=12 khối hộp nhỏ bị bỏ đi.
Vậy Khương dùng nhiều nhất 32-12=20 khối hộp
VÀO TRANG NÀY ĐỂ XEM HÌNH Bài toán lớp 5 "khó xơi" bạn có dám thử sức?
hình bạn tự vẽ nhé
a. ví tam giác ABC là tam giác cân và có góc A bằng 90 độ nên tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A
=> góc BAC = 90 độ và AB=AC
Xét tứ giác ABIC có góc BAC =90 độ, góc ABI = 90 độ (vì AIvuông góc với AB ), góc ACI =90độ (vì AC vuông góc với CI)
=> tứ giác ABIC là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
mà AB=AC (cmt)
=> Tứ giác ABIC là hình vuông (dấu hiệu nhận biết hình vuông)
=> AI là phân giác góc BAC
a: Xét ΔIEM và ΔINE có
góc IEM=góc INE
góc EIM chung
=>ΔIEM đồng dạng với ΔINE
=>IE/IN=IM/IE
=>IE^2=IN*IM
b:Sửa đề: sđ cung EN=142 độ
góc EIN=1/2(sđ cung EN-sđ cung EM)
=1/2(142-98)
=22 độ
phần 1: bài 1
Chiều dài bằng 2 : 3 = \(\dfrac{2}{3}\) (nửa chu vi)
Chiều rộng bằng: (3-2):2 = \(\dfrac{1}{2}\) (chiều dài)
Chiều dài của hình chữ nhật là: 12: \(\dfrac{1}{2}\) = 24 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 24 \(\times\) 12 = 288 (cm2)
Đáp số: 288 cm2
a ) Vì Oa ⊥⊥ OM
=> aOmˆaOm^ = 90o
Mà MOaˆMOa^ + aONˆaON^ = MONˆMON^
=> aOnˆaOn^ = MONˆMON^ - MOaˆMOa^ = 120o - 90o = 30o
Vậy aONˆaON^ = 30o
Vì Ob ⊥⊥ ON
=> bONˆbON^ = 90o
Mà bOMˆbOM^ + bONˆbON^ = MONˆMON^
=> bOMˆbOM^= MONˆMON^ - bONˆbON^ = 120o - 90o = 30o
Vậy bOMˆbOM^ = aONˆ
Xét tam giác IEF vuông tại I
EF2=IE2+IF2 ( định lí pi-ta-go) (1)
Xét tam giác IHD vuông tại I
HD2=IH2+ID2(định lí pi-ta-go) (2)
Có hình chữ nhật HEDF
suy ra ÈF =HD (3)
Từ (1) (2) và (3) suy ra đpcm
tại sao biết tam giác IHD vuông tại I?