bạn nào học vnen giúp mk với soạn văn bài 9: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cảm nghĩ về tình bạn
a. Mở bài:
- Nêu được ý nghĩa của một tình bạn đẹp, giới thiệu tình bạn gắn bó của mình.
- Dẫn chứng ca dao, dân ca nói về tình bạn.
b. Thân bài:
- Thế nào là 1 tình bạn đẹp ?
+ Tình cảm bạn bè dành cho nhau phải chân thành, trong sáng, vô tư, tin tưởng.
+ Bạn bè phải hiểu biết và thông cảm, sẵn sàng chia sẻ vui buồn, giúp đỡ nhau tận tình.
+ Không bao che, dung túng, trước thói xấu của bạn...
- Những câu chuyện mà em nhớ mãi không quên về tình bạn ấy
- Cảm xúc, suy nghĩ đối với người bạn mình.
- Không có bạn bè, đó là điều bất hạnh
c. Kết bài:
Cảm nghĩ chung về tình bạn và lời hứa mãi trân trọng giữ gìn tình bạn đẹp.
Tham khảo nha bn
câu 1 :
Phân tích bài thơ :
Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thương sương
2 câu thơ này không phải tả cảnh thuần túy , chủ thể của đối tượng miêu tả ở đây vẫn là con người : con người nằm ở giường nhìn ánh trăng rọi . Nếu ta thay chữ sàng bằng chữ đình thì ý nghĩa của câu thơ sẽ thay đổi vì nếu người đọc sẽ nghĩ rằng tác giả đang ngồi ở ngoài đọc sách nhìn ánh trăng soi . Như vậy trăng ở ngoài sân với trăng ở trước giường hoàn toàn khác nhau. Chữ sàng gợi lên cho người đọc biết rằng nhà thơ đang nằm trên gường nhưng không ngủ được và nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa sổ len lỏi vào đầu giường . Trong tình trạng trằn chọc không ngủ được , cũng có thể là tác giả đã ngủ rồi nhưng chợt tỉnh và rồi khong ngủ được nữa . Trong trạng thái mơ mạng , tác giả nhìn ánh trăng tưởng như mặt đất phủ sương . Chữ nghi và chữ sương đã xuất hiện một cách hợp lí : trăng sáng quá trở thành màu trắng giống như sương
Như vậy hai câu thơ đầu sự miêu tả của tác giả bao gồm nhiều mặt : ánh trăng dù đẹp đẽ , thơ mộng nhưng vẫn chỉ là đối tượng nhận xét cảm nghĩ của tác giả ( con người )
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu vọng tư cố hương
2 câu cuối này cũng khong phải tả tình thuần túy . Cử đầu , hành động ngẩng đầu của tác giả là để kiểm nghiệm lại điều mà câu thứ 2 đã đặt ra trăng hay sương ? Khi đã nhìn kĩ , tác giả chợt nhận ra đó là ánh trăng chứ không phải sương . Từ chỗ chỉ thấy ánh trăng đến chỗ thấy cả vầng trăng . Trăng cũng lỏ loi , đơn chiếc , lạnh lẽo như chính bản thân mình . Từ ngẩng đầu đến cúi đầu , chỉ trong 1 khoảng khắc ngắn đã tác động đến tình yêu quê hương của tác giả . Phải chăng đó là tình cảm luôn luôn được túc trực , luôn canh cánh trong lòng tác giả : Nhớ quê , thao thức không ngủ được , nhìn trăng lại càng nhớ quê hương
Bài thơ Tĩnh dạ tứ vừa tả cảnh vừa ngụ tình
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Câu 1.
Em không đồng ý với ý kiến đó. Vì :
-Hai câu đầu chủ yếu tả cảnh những đã có sự xuất hiện của chủ thể trữ tình ( qua từ “ giường”, “ngỡ”). Cảnh được tả, nhưng đã qua cái nhìn, tâm trạng của nhà thơ.
-Hai câu cuối tả tình song cũng không chỉ có tình ( xuất hiện ánh trăng)
=>Vừa tả cảnh, vừa tả tình. Trong khi tả cảnh có ngụ tình, khi tả tình vẫn tả cảnh (trong động tác ngắm trăng, cúi đầu nhớ quê).
Câu 2.
a.So sánh :
Về mặt từ loại : từ loại của 2 câu tương ứng với nhau, cụ thể là :
từ câu 3 | từ tương ứng ở câu 4 | loại từ |
Cử | đê | động từ |
Đầu | Đầu | danh từ |
Vọng | Tư | động từ |
Minh | Cố | tính từ |
Nguyệt | hương | danh từ |
-Các từ tương ứng với nhau về từ loại, và đối nhau về nghĩa.
=>Phép đối đòi hỏi hình ảnh, từ ngữ của 2 câu cùng một loại từ ngữ nhưng trái ngược hay đối lập về nghĩa.
b.Tác dụng :
-Tạo thành cặp đối sóng đôi : cảnh – tình; trăng – quên =>Thể hiện sinh động và rõ nét nỗi nhớ quê hương da diết của người con xa quê, đồng thời thể hiện tình yêu quê hương tha thiết.
-Khắc họa hoạt động của nhân vật trữ tình : nhìn lên cao ( ngẩng đầu), nhìn vào trong lòng (cúi đầu) : chỉ 2 động tác mà chuyển từ ngắm trăng sang nhớ quê =>Sự diễn biến tâm lí mau lẹ nhưng hợp lí.
Câu 3.
Các từ “nghi”, “cử”, “đê”, “tư” trong các câu thơ có tác dụng liên kết, làm cho mạch cảm xúc thống nhất, liền mạch :
-Do thấy ánh trăng đột ngột trước giường nên ngỡ ngàng (nghi), tưởng là sương => vì vậy, muốn kiểm tra lại, dẫn đến việc ngẩng đầu ( cử) => Khi nhìn trăng sáng, nhà thơ lại thấy trào lên tình cảm nên cúi đầu ( đê đầu), và lúc này, nỗi nhớ quê hương xâm chiếm toàn bộ cảm xúc.
=>Sự phát triển của mạch cảm xúc được đánh dấu bởi các động từ và chúng có mối liên kết chặt chẽ.
Soạn bài cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. - Ý kiến cho rằng hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu sau thuần túy tả tình là không đúng. Chính xác phải là hai câu đầu nghiêng về tả cảnh, hai câu sau nghiêng về tả tình. - Vì: Hai câu đầu: + Vị trí miêu tả ánh trăng của nhà thơ ở “sàng tiền” (đầu giường), như vậy thể hiện sự thao thức, trằn trọc không ngủ được của nhà thơ có thể vì trăng đẹp quá, Lí Bạch vốn rất yêu trăng và cả vì nỗi nhớ nhà của kẻ xa quê. Câu thứ 2 tả ánh trăng ngập tràn không gian nhưng ta vẫn cảm nhận được sự thay đổi vị trí ngắm cảnh của thi nhân, từ sàng tiền đến song tiền (từ đầu giường đến cửa sổ) mới có thể thấy được mặt đất và có cảm giác “ngỡ phủ sương” - > Tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến. = > Như vậy, ở hai câu đầu: cảnh đã chứa đựng tâm tình. - Hai câu sau: + Hai câu sau tình dâng trào cuồn cuộn để đọng lại thành nỗi sầu nhớ thương qua cụm từ: nhớ cố hương. + Cảnh được thể hiện như thế nào? Ngẩng đầu nhìn trăng sáng cả bầu trời cao lồng lộng và một vầng trăng sáng trong vằng vặc thanh tĩnh hiện ea trước mắt người đọc. Một đêm trăng thật đẹp song cũng thật cô đơn. + Mối quan hệ giữa cảnh và tình: Cảnh và tình trong bài thơ có mối liên hệ nhân quả, sự tác động qua lại. Vì trăng đẹp quá mà nhớ quê trằn trọc thao thức không ngủ được. Càng thao thức không ngủ càng thấy trăng đẹp hơn = > Cảnh – tình khăng khít gắn bó không thể tách bạch. Câu 2. - So sánh về mặt từ loại ở hai câu cuối: Hai câu thơ giống nhau: + Về mặt từ loại. + Về cấu trúc ngữ pháp. + Số lượng chữ. Từ loại Động từ Danh từ Động từ Tính từ Danh từ Câu 3 Cử Đầu Vọng Minh Nguyệt Câu 4 Đê Đầu Tư Cố Hương + Tác dụng của phép đối: + Vừa diễn tả cử chỉ. + Vừa thể hiện tâm trạng của nhà thơ. = > Một cách hài hòa đậm nét. Câu 3. - Các từ này diễn tả hành động và tâm trạng của nhân vật trữ tình. - Có mối quan hệ chặt chẽ, vừa đối lập, vừa nhân quả, thống nhất. - Bốn động từ là bốn cột mốc quan trọng trong cảm xúc của nhà thơ, thể hiện sự liền mạch của tư duy, từ ngỡ đến ngẩng đầu (cử), từ ngẩng đầu đến cúi đầu và cuối cùng đọng lại trong một niềm ưu tư nặng trĩu. II. Luyện tập Có người dịch “Tĩnh dạ tứ” thành hai câu: Đêm thu trăng sáng như sương Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà. Dựa vào điều đã phân tích, nhận xét về hai câu thơ dịch. Thử dịch thành bốn câu theo thể thơ lục bát hoặc cổ thể. - Nhận xét: hai câu thơ trên khái quát được nội dung bài thơ nhưng không diễn tả được hết tâm trạng của nhà thơ Lí Bạch. - Thử dịch thành thơ: Trăng sáng rọi đầu giường Mặt đất như sương phủ Nhìn vầng trăng vằng vặc Da diết nhớ quê hương.
Viết bài văn nêu cảm nhận về bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch
Giúp với, đang cần gấp
Qua bài thơ “Tĩnh dạ tứ”, ánh trăng trong đêm đã gợi nỗi nhớ quê hương tha thiết trong tâm hồn của người con xa quê, lâu chưa có dịp trở về. Trong đêm khuya thanh vắng, ánh trăng rọi sáng đầu giường khiến nhà thơ như bừng tỉnh và ánh trăng ấy bao trùm lên cả không gian rộng lớn. Ánh sáng ấy mờ ảo, vừa thực mà vừa như mơ. Phải chăng nhà thơ nhìn ánh trăng mà ngỡ là sương bởi ánh trăng được nhìn qua làn nước mắt nhớ thương, sầu muộn đang rớm quanh mi. Và từ nhìn xuống mặt đất, tác giả ngẩng đầu nhìn lên trời khuya ngắm ánh trăng sáng. Trăng vốn là biểu tượng cho sự viên mãn đoàn tụ, cho sự thanh bình nên nỗi nhớ quê hương như ùa về trong tâm trí thi nhân. Hình ảnh vầng trăng trên cao, lặng lẽ trong đêm khuya đã gợi nên nỗi sầu xa xứ, nỗi buồn thương bởi nhớ quê mà chẳng về thăm quê. Bởi vậy, vầng trăng trên cao cũng đơn côi, lạnh lẽo như mình, một nỗi ngậm ngùi, chua xót bất chợt dâng lên trong lòng. Thi sĩ cúi đầu tưởng nhớ quê hương. Cái dáng ngồi bất động, chìm đắm trong suy tư ấy cho thấy tình cảm quê hương của nhà thơ sâu nặng biết chừng nào!
I. Đọc – hiểu văn bản
Câu 1.
- Ý kiến cho rằng hai câu đầu là thuần túy tả cảnh, hai câu sau thuần túy tả tình là không đúng. Chính xác phải là hai câu đầu nghiêng về tả cảnh, hai câu sau nghiêng về tả tình.
- Vì: Hai câu đầu:
+ Vị trí miêu tả ánh trăng của nhà thơ ở “sàng tiền” (đầu giường), như vậy thể hiện sự thao thức, trằn trọc không ngủ được của nhà thơ có thể vì trăng đẹp quá, Lí Bạch vốn rất yêu trăng và cả vì nỗi nhớ nhà của kẻ xa quê.
Câu thứ 2 tả ánh trăng ngập tràn không gian nhưng ta vẫn cảm nhận được sự thay đổi vị trí ngắm cảnh của thi nhân, từ sàng tiền đến song tiền (từ đầu giường đến cửa sổ) mới có thể thấy được mặt đất và có cảm giác “ngỡ phủ sương” - > Tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến.
= > Như vậy, ở hai câu đầu: cảnh đã chứa đựng tâm tình.
- Hai câu sau:
+ Hai câu sau tình dâng trào cuồn cuộn để đọng lại thành nỗi sầu nhớ thương qua cụm từ: nhớ cố hương.
+ Cảnh được thể hiện như thế nào? Ngẩng đầu nhìn trăng sáng cả bầu trời cao lồng lộng và một vầng trăng sáng trong vằng vặc thanh tĩnh hiện ea trước mắt người đọc. Một đêm trăng thật đẹp song cũng thật cô đơn.
+ Mối quan hệ giữa cảnh và tình:
Cảnh và tình trong bài thơ có mối liên hệ nhân quả, sự tác động qua lại. Vì trăng đẹp quá mà nhớ quê trằn trọc thao thức không ngủ được. Càng thao thức không ngủ càng thấy trăng đẹp hơn = > Cảnh – tình khăng khít gắn bó không thể tách bạch.
Câu 2.
- So sánh về mặt từ loại ở hai câu cuối:
Hai câu thơ giống nhau:
+ Về mặt từ loại.
+ Về cấu trúc ngữ pháp.
+ Số lượng chữ.
Câu 3.
- Các từ này diễn tả hành động và tâm trạng của nhân vật trữ tình.
- Có mối quan hệ chặt chẽ, vừa đối lập, vừa nhân quả, thống nhất.
- Bốn động từ là bốn cột mốc quan trọng trong cảm xúc của nhà thơ, thể hiện sự liền mạch của tư duy, từ ngỡ đến ngẩng đầu (cử), từ ngẩng đầu đến cúi đầu và cuối cùng đọng lại trong một niềm ưu tư nặng trĩu.
II. Luyện tập
Có người dịch “Tĩnh dạ tứ” thành hai câu:
Đêm thu trăng sáng như sương
Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà.
Dựa vào điều đã phân tích, nhận xét về hai câu thơ dịch. Thử dịch thành bốn câu theo thể thơ lục bát hoặc cổ thể.
- Nhận xét: hai câu thơ trên khái quát được nội dung bài thơ nhưng không diễn tả được hết tâm trạng của nhà thơ Lí Bạch.
- Thử dịch thành thơ:
Trăng sáng rọi đầu giường
Mặt đất như sương phủ
Nhìn vầng trăng vằng vặc
Da diết nhớ quê hương.
Bn dựa vào đây nhé !
Ngỡ mặt đất phủ sương.
(Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.)
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.)
– Nhận xét về bài thơ này, Trương Minh Phi – nhà phê bình nghiên cứu về thơ Đường đã viết: Trong loại thơ nhìn trăng mà thổ lộ tâm tình nhớ quê, bài có khuôn khổ nhỏ nhất, ngôn từ đơn giản tinh khiết nhất là Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch, song bài có ma lực lớn nhất được truyền tụng rộng nhất cũng là bài Tĩnh dạ tứ ấy.
Lí Bạch là nhà thơ nổi tiếng của thơ ca lãng mạn cổ điển Trung Hoa. Nhắc tới ông, người đọc thường nhớ đến những vần thơ trữ tình bay bổng có vẻ đẹp lạ kì. Có thể nói, thơ Lí Bạch tràn ngập ánh trăng. Thuở nhỏ Lí Bạch thường lên núi Nga Mi để ngắm trăng cho rõ. Vì thế hình ảnh Trăng nửa vành thu trên đỉnh Nga Mi đã in sâu vào tâm khảm nhà thơ, trở thành một trong những biểu tượng của quê hương Tứ Xuyên mà nhà thơ thương nhớ suốt cuộc đời.
Từ tuổi 25, Lí Bạch đã xa quê và xa mãi, nhưng hình bóng quê hương luôn in đậm trong tâm khảm của ông. Vì thế mà trên bước đường lữ thứ tha phương, mỗi lần ngắm trăng sáng là ông lại chạnh lòng nhớ quê và chỉ biết gửi gắm tâm sự vào những vần thơ. Bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh được Lí Bạch sáng tác trong một hoàn cảnh như vậy.
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
Ngỡ mặt đất phủ sương.
(Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương).
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương).
Hai cầu thơ sau đối ý, đối thanh thật chỉnh. Nhà thơ đã sáng tạo trên cơ sở một câu dân ca quen thuộc: Ngưỡng đầu khán minh nguyệt (Ngẩng đầu nhìn trăng sáng), chỉ thay từ ngưỡng bằng từ cử, từ khán bằng từ vọng. Câu thơ của Lí Bạch là: Cử đầu vọng minh nguyệt. Cũng vẫn giống nhau ở tư thế ngẩng đầu nhìn trăng sáng nhưng cái nhìn trong câu dân ca mang tính khách quan, còn cái nhìn trong thơ Lí Bạch lại đậm tính chủ quan. (Khán: nhìn, ý nghĩa trung hòa. Vọng: nhìn xa, ý nghĩa biểu cảm). Vọng minh nguyệt là cố nhìn ra xa để thấy cho rõ vầng trăng sáng. Tình cảm thiết tha của nhà thơ gửi gắm cả trong từ vọng ấy và chỉ trong khoảnh khắc, cái tư thế Ngẩng đầu nhìn trăng sáng đã chuyển thành Cúi đầu nhớ cố hương. Hai tư thế đối lập nhau nhưng cùng thể hiện một tâm trạng. Niềm vui trước đêm trăng sáng có thể là dạt dào vô tận nhưng nỗi nhớ cố hương cũng day đứt khôn nguôi! Ánh trăng sáng đêm nay là tác nhân gợi nhớ đến vầng trăng xưa trên quê cũ thuở nào. Quả là nỗi nhớ quê hương thiết tha, khắc khoải… luôn ám ảnh trong lòng Lí Bạch.
Câu thơ cuối mở ra một thế giới mênh mang và phức tạp của tâm trạng. Có bao điều mà nhà thơ muốn gửi gắm vào hai chữ cố hương. Cố hương là quê cũ, là dĩ vãng đầy ắp kỉ niệm của tuổi hoa niên. Cố hương là mảnh đất chôn nhau cắt rốn, là nơi có những người thân yêu nhất của ta đang sống hoặc đã gửi nắm xương tàn. Đối với kẻ tha phương, cố hương là một cái gì đó rất đỗi thiêng liêng mà mỗi khi nhắc tới lại cảm thấy trĩu nặng trong lòng, trĩu nặng cả mái đầu đã pha sương sau nửa đời lênh đênh, lưu lạc.
– Đê (đầu) – tư (cố hương).
soạn những phần nào vậy bạn
mk nói chút chút thôi.
PTBĐ miêu tả và biểu cảm
Bố cục;2 câu thơ đâù
Sử dụng 1 loạt từ ngữ miêu tả anh sáng của ánh trăng như sương trên mặt đất
Tả cảnh ánh trăng 1 đêm thanh tĩnh
Anhs trăng mờ ảo ,tràn ngập dịu dàng
Hai câu thơ cuối
Đối kết hợp từ chỉ hoạt động trạng thái sự vật
Tâm trạng buồn nhớ quê hương da diết của nhà thơ