Nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất là
câu hỏi phụ : chất silic là chất gì vậy mọi người ghi cụ thể ra giùm mik
cảm ơn ạ !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Y là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất
=> Y là O (oxi)
CTHH: XOZ
Có: \(2p_X+2.8+2p_Z=4.\left(1+9\right)=40\)
=> pX + pZ = 12
Và \(p_X-p_Z=10\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_X=11\left(Na\right)\\p_Z=1\left(H\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của A là NaOH
b) Giấy quỳ tím chuyển màu xanh do dd NaOH là dd kiềm
Dạng 1
Câu 1: Nguyên tố thứ 2 của vỏ trái đất là ?
A. Oxi B. Cacbon C. Silic D. Sắt
Câu 2: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của silic ?
A. Chất rắn B. Dẫn điện kém C. Màu trắng bạt D. Có tính bán dẫn
Câu 3: Silic được sử dụng làm
A. Điện cực B. Trang sức C. Pin mặt trời D. Đồ dùng học tập
Câu 4: Silic là phi kim hoạt động hoá học
A. Yếu hơn cacbon B. Mạnh hơn clo
C. Mạnh hơn cacbon D. Mạnh hơn oxi
Câu 5: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau
A. SiO2 và SO2 B. SiO2 và H2O
C. SiO2 và NaOH D. SiO2 và H2SO4
Câu 6: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất
A. Đá vôi, đất sét, thuỷ tinh
B. Đồ gốm, thuỷ tinh, si măng
C. Hidrocacbon, thạch anh, thuỷ tinh
D. Thạch anh, đất sét, đồ gốm
Câu 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc
A. Nguyên tử khối tăng dần
B. Tính kim loại tăng dần
C. Điện tích hạt nhân tăng dần
D. Tính phi kim tăng dần
Câu 8: Số thứ tự chu kì trong hệ thống bảng tuần hoàn cho biết
A. Số thứ tự của nguyên tố
B. Số hiệu nguyên tử
C. Số electron lớp ngoài cùng
D. Số lớp electron
Câu 9: Số thứ tự nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết
A. Số electron lớp ngoài cùng
B. Số lớp electron
C. Số hiệu nguyên tử
D. Số thứ tự của nguyên tố
X là kim loại phổ biến nhất trên Trái Đất ---> X là Al
Z là phi kim phổ biến nhất trên Trái Đất ---> Z là O
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%Z=2.\%Y\\\%Y+\%Z+15,79\%=100\%\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Z=56,14\%\\\%Y=28,07\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=342.15,79\%=54\left(g\right)\\m_O=56,14\%.342=192\left(g\right)\\m_Y=342-54-192=96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{54}{27}=2\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{192}{16}=12\left(mol\right)\\n_Y=\dfrac{96}{M_Y}=k\left(mol\right)\left(đk:k\in N\text{*}\right)\end{matrix}\right.\)
CTHH là \(Al_2O_{12}Y_k\)
Vì tổng số oxi hoá của hợp chất luôn bằng không nên: (gọi số oxi hoá của Y là a)
\(2.\left(+3\right)+12.\left(-2\right)+ak=0\\ \Leftrightarrow ak-18=0\\ \Leftrightarrow ak=18\)
Hay \(a.\dfrac{96}{M_Y}=18\Leftrightarrow M_Y=\dfrac{16}{3}a\)
Vì a là số oxi hoá nên ta xét bảng
a | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
MY | \(\dfrac{16}{3}\) | \(\dfrac{32}{3}\) | 16 | \(\dfrac{64}{3}\) | \(\dfrac{80}{3}\) | 32 | \(\dfrac{112}{3}\) |
Loại | Loại | Loại | Loại | Loại | S (lưu huỳnh) | Loại |
\(\rightarrow k=\dfrac{96}{M_S}=\dfrac{96}{32}=3\left(TM\right)\)
CTHH là \(Al_2S_3O_{12}\) hay \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
- Oxy là nguyên tố phổ biến nhất, nó tạo lên 46 % khối lượng trái đất. Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai sau đó đến các nguyên tố khác như nhôm, sắt, can-xi...
-
Silic Là Chất Bán Dẫn
Trong tự nhiên, silic thường không ở dạng đơn chất mà chúng thường được tìm thấy dưới dạng Oxit (có nhiều trong cát) còn được gọi với cái tên là silica.
Oxy là nguyên tố phổ biến nhất, nó tạo lên 46 % khối lượng trái đất. Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai sau đó đến các nguyên tố khác như nhôm, sắt, can-xi..
Silic Là Chất Bán Dẫn
Trong tự nhiên, silic thường không ở dạng đơn chất mà chúng thường được tìm thấy dưới dạng Oxit (có nhiều trong cát) còn được gọi với cái tên là silica
hok tốt
@Thuu
sai thì thông cảm ạ