câu 1:nêu cách đo độ dài ?Hãy kể rên các loại thước đo độ dài?tại sao người ta lại phải sản xuất ra nhiều loại thước kẻ như vậy?
câu 2:khi dùng thước đo độ dài cần chú ý đến những yếu tố nào?nêu đặc điểm các yếu tố đó
câu 3:nêu cách đo thể tích chất lỏng?hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết?
câu 4:khối lượng là gì?nêu đơn vị đo hợp pháp của khối lượng
câu 5:lực là gì?thế nào là hai lực cân bằng?nếu có hai lực tác dụng lên một vật mà vật đó vẫn đứng yên thì đó là hai lực
câu 6:trọng lực là gì?hãy nêu phương và chiều của trọng lực?đơn vị và kí hiệu của lực?
câu 7:một lực tác dụng vào một vật có thể gây ra hững tác dụng gì?cho ví dụ
câu 8:
a,lực kế dùng dể làm gì?hãy nêu cấu tạo của một lực kế lò xo đơn giản?
b,hãy nêu hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng?một vật có khối lượng 1,5 tấn thì có trọng lượng là bao nhiêu niuton?
câu 9:
a,khối lượng riêng của một vật là gì?nêu công thức tính khối lượng riêng?giải thích các đại lượng trong công thức?
b,trọng lượng riêng của một vật là gì?nêu công thức tính trọng lượng riêng?giải thích các đại lượng có trong công thức?
câu 10:hãy nêu các loại máy cơ đơn giản?nêu tác dụng của mặt phảng nghiêng?
câu 11:tại sao đi dốc càng thoai thoải thì càng dễ đi hơn?
câu 12:
a,treo một quả nặng vào một đầu của sợi dây,khi quả nặng đã đứng yên thì nó chịu tác động của những lực nào?các lực đó có đặc điểm gì?
b,nếu dùng kéo cắt sợi dây thì hiện tượng nào sảy ra?vì sao lại nhưn vậy?
câu 13:tính trọng lượng và khối lượng của một chiếc dầm sát 50dm3 biết khối lượng riêng của nó là 7800kg/m3
Bài 1 : Đo độ dài bằng thư. Đơn vị đo độ dài chủ yếu là m (mét)
Bài 2 : Hai lực cân bằng là hai lực cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật
Ví dụ : Cuốn sách nằm yên trên bàn
Bài 3 : Quả cầu chịu tác dụng của 2 lực : Lực hút của Trái Đất và lực kéo của lò xo mềm
Lực hút của Trái Đất :
+ Phương : Thẳng đứng
+ Chiều : Từ trên xuống dưới
Lực kéo của lò xo mềm :
+ Phương : Thẳng đứng
+ Chiều : Từ dưới lên trên
Bài 4 : Nếu vật không bỏ lọt bình chia độ, ta sử dụng bình tràn
Bước 1 : Đổ nước từ từ vào bình tràn đến miệng bình
Bước 2 : Thả hòn đá chìm xuống bình tràn, nước tràn ra bình chứa
Bước 3 : Đổ nước trong bình chứa vào bình chia độ
Bước 4 : Thể tích trong bình chia độ là thể tích hòn đá
Bài 5 : Ta xác định như sau :
+ Thước mét \(\Rightarrow\) tất cả số trên thước đó đều đơn vị mét
Vậy \(50m=5000cm\)
Mà số lớn nhất ghi trên thước là giới hạn đo
Nên giới hạn đo là 5000cm
+ Độ chia nhỏ nhất :
Khoảng cách từ \(0\rightarrow10\Rightarrow10-0=10m\)
Khoảng cách có 10 vạch chia \(10:10=1\left(m\right)\)
Hoặc ta có thể tính thế này : \(\dfrac{solon-sobe}{vachchia}=\dfrac{10-0}{10}=\dfrac{10}{10}=1\left(m\right)\)
Vậy Độ Chia Nhỏ Nhất là 1m
Bài 6 : Ta có :
Khối lượng của một vật là lượng chất chứa trong vật
Vậy bao cám ghi 50kg có ý nghĩa lượng cám chứa trong bao cám là 50kg
Trọng lượng của bao cám là :
\(P=m.10=50.10=500\left(N\right)\)
Đáp số : \(500N\)