Hay lap so do nha nuoc thoi Tran:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà Trần: trong hoàn cảnh vua quan ăn chơi sa đọa, phải dựa dẫm vào họ Trần và bị buộc phải nhường ngôi cho Trần Cảnh.
Trung ương: bộ máy quan lại thời Trần cũng giống như thời Lý, được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, gồm 3 cấp triều đình, các đơn vị hành chính trung gian từ lộ đến phủ, huyện, châu và cấp hành chính cơ sở là xã. Thêm 1 số bô phận mới như Thái Thượng Hoàng, Thái y viện, Hà đê sứ,Khuyến nông sứ,...
Địa phương: cả nc chia thành 12 lộ. Đứng đầ lộ có các chức chánh, phó An phủ sứ. Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản; châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi. Dưới cùng là xã, do các xã quan đứng đầu.
Nhận xét: bộ máy quan lải vẫn như thời lý nhưng hệ thống lại được tổ chức có quy củ và đầy đủ hơn. Bộ máy càng chi tiết rõ ràng.
tick nhoa!!!
* Ở trung ương: Vua Thái Sư,Đại Sư Quan Văn,Quan Võ
* Ở Địa phương:
10 Lộ 10 Phủ, Châu
Sơ dồ bộ máy thời Trần:
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý:
Mình cop lại của các bạn,bạn tự vẽ vào vở nha!
-Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
Từ giữa thế kỉ XIV, tình hình đất nước ngày càng xấu đi. Vua quan ăn chơi sa đoạ.
Trần Dụ Tồng bắt dân đào hồ lớn trong Hoàng thành, chất đá giữa hồ làm núi, chở nước mặn từ biển đổ vào để nuôi hải sản. Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu. Đê điều không ai quan tâm. Nhiều năm xảy ra lụt lội, mất mùa, cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực.
Không chịu nổi cuộc sống khổ cực và ách áp bức, bóc lột tàn tệ của kẻ thống trị, nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh. Trong triều, một số quan lại cũng bất bình. Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường phép nước. Vua không nghe, ông xin từ quan.