Tìm và nêu ý nghĩa của thán từ được dùng trong các trường hợp sau:
a. Ô hay! Núi cứ ba hòn nhỉ?
b. Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi.
c. Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ?
d. Nhưng, ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng...vẫn còn một
chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch.
e. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm thán từ trong các câu sau và cho biết chúng được dùng làm gì?
a. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
(Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
b. Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông có chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!
(Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
c. Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng. Chà! Ánh sáng kì dị làm sao!
(Cô bé bán diêm - Andercen)
d. Ha ha! Một lưỡi gươm!
Chúng dùng để Miêu tả bộc lộ cảm xúc
Câu 1; chỉ ra câu đặc biệt và nêu tác dụng
i. Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa.
⇒Xác định thời gian,nơi chốn diễn ra sự việc đc nói đến (.) đoạn
k. Trang ! Trang! Lại đây tớ cho xem cái này, hay lắm.
⇒Gọi-đáp
l. Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi, mong ông trông lại.
⇒Bộc lộ cảm xúc
m. Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua rồi.
⇒Gọi-đáp
Câu 2: Tìm câu rút gọn, thành phần được rút gọn, tác dụng và khôi phục lại:
a. Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!
⇒Rút gọn thành phần chủ ngữ,làm cho câu ngắn gọn hơn,mẹ mãi không về
b. Mẹ không lo, nhưng vãn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng.
⇒rút gọn thành phần chủ ngữ,làm cho câu ngắn gọn hơn,mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng.
c. – Những ai ngồi đấy?
- Ông Lí cựu với ông Chánh hội.
⇒Rút gọn thành phần vị ngữ,làm cho câu ngắn gọn hơn,ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy.
~XONG RỒI NHÉ!~