các bạn giải hộ mình bài 11 này nhé
mình cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
0,9 x 218 x 2 + 0,18 x 4290 + 0,6 x 353 x 3
= 9/10 x 436 + 9/50 x 4290 + 6/10 x 1059
= 9 x 43,6 + 9 x 85,8 + 6 x 105,9
= 3 x 130,8 + 3 x 257,4 + 3 x 211,8
= 3 x ( 130,8 + 257,4 + 211,8 )
= 3 x 600
= 1800
Câu 2:
3/4 x X + 1/2 x X - 15 = 35
X x ( 3/4 + 1/2 ) - 15 = 35
X x ( 3/4 + 1/2 ) = 50
X x 5/4 = 50
X = 40
VẬy X = 40
11 * x - 11 * 6 = 4 * x + 11
11 * x - 66 = 4 * x + 11
11 * x - 4 * x = 66 + 11
7 * x = 77
x = 77 : 7
x = 11
Bài 11:
a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(A+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\)
___0,2________________0,2 (mol)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: A là Mg.
b, Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)
c, Theo PT: \(n_{MgSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{MgSO_4}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 9:
Giả sử KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
____0,3___0,6 (mol)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: A là Magie (Mg)
Bạn tham khảo nhé!
Lời giải:
$22+23-25+27-29+31-33$
$=22+(23-25)+(27-29)+(31-33)$
$=22+(-2)+(-2)+(-2)=22+(-2).3=22-6=16$
e: \(=\dfrac{-3}{4}+\dfrac{5}{7}=\dfrac{-21+20}{28}=\dfrac{-1}{28}\)
a ) \(\dfrac{6}{13}\) + \(\dfrac{-14}{39}\)
= \(\dfrac{6.3}{13.3}\) + \(\dfrac{-14}{39}\)
= \(\dfrac{18}{39}\) - \(\dfrac{14}{39}\)
= \(\dfrac{4}{39}\)
{ các ý còn lại tương tự }
#)Giải :
Ta có sơ đồ :
Cạnh bé : /-----/-----/-----/
Cạnh lớn : /-----/-----/-----/-----/-----/
Hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 3 = 2 ( phần )
Cạnh bé là :
( 18 : 2 ) x 3 = 27
Cạnh lớn là :
27 + 18 = 45
Chu vi hình bình hành đó là :
( 27 + 45 ) x 2 = 144
Đ/số : 144
#)Bn k ghi đơn vị thì mk cũng k ghi lun nha
#)Chúc bn học tốt :D
Câu 11:
Ta có:
\(y=x^3-3(m+1)x^2+2(m^2+4m+1)x-4m(m+1)\)
\(=x^2(x-2)-3mx(x-2)-x(x-2)+2m(x-2)+2m^2(x-2)\)
\(\Leftrightarrow y=(x-2)[x^2-x(3m+1)+2m^2+2m]\)
Ta thấy, pt \(y=0\) có bao nhiêu nghiệm thì có bấy nhiêu điểm là giao của $y$ với trục hoành.
Thấy \(x=2\) là một nghiệm của pt thỏa mãn lớn hơn 1. Vậy ta cần pt \(x^2-x(3m+1)+2m^2+2m=0\) có hai nghiệm phân biệt khác $2$ và lớn hơn 1
Trước tiên, để pt trên có hai nghiệm phân biệt khác $2$ thì:
\(\left\{\begin{matrix} 2^2-2(3m+1)+2m^2+2m\neq 0\\ \Delta=(3m+1)^2-4(2m^2+2m)>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2(m-1)^2\neq 0\\ (m-1)^2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\neq 1(1)\)
Theo định lý Viete, giả sử $x_1,x_2$ là hai nghiệm của pt trên thì \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=3m+1\\ x_1x_2=2m^2+2m\end{matrix}\right.\)
Để pt có hai nghiệm lớn hơn 1 thì: \(\left\{\begin{matrix} (x_1-1)(x_2-1)>0\\ x_1+x_2>2 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2m^2+2m-(3m+1)+1>0\\ 3m+1>2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2m^2-m=m(2m-1)>0\\ m>\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>1\) hoặc \(\frac{1}{3}< m< \frac{1}{2}\)
giải pt
\(\sqrt{2x+1}\) = \(\dfrac{1}{x}\)