Giải giúp mk câu 4, câu 5 với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích lớn nhất mà vật đó tiếp xúc với mặt bàn :
\(40.20=800\left(cm^2\right)=0,08\left(m^2\right)\)
Diện tích nhỏ nhất mà vật đó tiếp xúc với mặt bàn :
\(20.20=400\left(cm^2\right)=0,04\left(m^2\right)\)
Áp suất lớn nhất mà vật tác dụng lên mặt bàn :
\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{3000}{0,04}=75000\left(Pa\right)\)
Áp suất nhỏ nhất mà vật tác dụng lên mặt bàn :
\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{3000}{0,08}=37500\left(Pa\right)\)
1.Điện trở suất của một vật liệu có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện đều là 1m2.
2.Điện trở suất đc kí hiệu là \(\rho\)(rô).
3.Đơn vị của điện trở suất là Ôm.mét\(\left(\Omega.m\right)\)
4.Điện trở suất của dây đồng nhỏ hơn.
Vì vậy dây đồng dẫn điện tốt hơn.
5. Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
a, đổi 2 phút=120 giây
công của dòng điên là A=Pt=500.120=60000(J)
b, vì A=Q(thu)=60000(J), gọi khối lượng nước là m(kg)
vì đun nước trong 2 phút thì nhiệt độ nước tăng lên 10 đô C(90-80)
vì ngắt điện sau 1 phút thì nhiệt độ giảm đi 1 độ C
nên nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phut là:Q1=m.4200.2.1=8400m(J)
nhiệt lượng tỏa ra khi nước tăng từ 80-90:Q2=m.4200.(90-80)=42000m(J)
có Qthu=Q tảo=>60000=Q1+Q2=8400m+42000m
<=>60000=50400m<=>m=60000/50400\(\approx\)1,2 kg
Câu 4)
Có 3 dạng cơ năng
- thế năng hấp dẫn : quả bính đang bay
- thế năng đần hồi : lò xo
- động năng : ô tô đang chạy
Câu 5)
Năng lượng vẫn đc bảo toàn và nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác
\(1,\left(3x+2\right)\left(5-x^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=0\\5-x^2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\-x^2=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\x=\pm\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{-\dfrac{2}{3};-\sqrt{5};\sqrt{5}\right\}\)
\(2,-2x-\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{8}x\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)
\(\Leftrightarrow-2x-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12}x=-\dfrac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow-2x+\dfrac{1}{12}x=-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{23}{12}=\dfrac{3}{8}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{46}\)
Vậy \(S=\left\{-\dfrac{9}{46}\right\}\)
\(3,\dfrac{1}{12}:\dfrac{4}{21}=3\dfrac{1}{2}:\left(3x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{12}.\dfrac{21}{4}=\dfrac{7}{2}.\dfrac{1}{3x-2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{16}=\dfrac{7}{6x-4}\)
\(\Leftrightarrow6x-4=7:\dfrac{7}{16}\)
\(\Leftrightarrow6x-4=16\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{3}\)
Vậy \(S=\left\{\dfrac{10}{3}\right\}\)
\(4,\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{4}{5}\left(dk:x\ne-2\right)\)
\(\Rightarrow5\left(x-1\right)=4\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow5x-5=4x+8\)
\(\Rightarrow x=13\left(tmdk\right)\)
Vậy \(S=\left\{13\right\}\)
Bác mẹ là chỉ cha mẹ
Hai thân vui vầy là cha mẹ vui vẻ, hạnh phúc.
Mình biết vậy thui mong có ích cho bạn!
bạn viết cho mình là mình vui rồi ! Cảm ơn bạn nhé !
1.\(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+\frac{4}{15.19}+\frac{4}{19.23}+\frac{4}{23.27}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{4}{23}-\frac{4}{27}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{27}=\frac{9}{27}-\frac{1}{27}=\frac{8}{27}\)
2. Đặt \(A=\frac{3}{14}+\frac{3}{84}+\frac{3}{204}+\frac{3}{374}+\frac{3}{594}+\frac{3}{864}\)
\(\Rightarrow A=\frac{3}{2.7}+\frac{3}{7.12}+...+\frac{3}{27.32}\)
\(\Rightarrow5A=3.\left(\frac{5}{2.7}+\frac{5}{7.12}+...+\frac{5}{27.32}\right)\)
\(\Rightarrow5A=3.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{27}-\frac{1}{32}\right)\)
\(\Rightarrow5A=3.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{32}\right)\)
\(\Rightarrow5A=3.\frac{15}{32}=\frac{45}{32}\Rightarrow A=\frac{45}{32}:5=\frac{9}{32}\)
3. Đặt \(S=\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+...+\frac{1}{340}\)
\(\Rightarrow3S=\frac{3}{10}+\frac{3}{40}+...+\frac{3}{340}\)
\(\Rightarrow3S=\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+...+\frac{3}{17.20}\)
\(\Rightarrow3S=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\)
\(\Rightarrow3S=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\Rightarrow S=\frac{9}{20}:3=\frac{3}{20}\)
Câu 1:
\(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{4}{11.15}+\frac{4}{15.19}+\frac{4}{19.23}+\frac{4}{23.27}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{23}+\frac{1}{23}-\frac{1}{27}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{27}\)
\(=\frac{8}{27}\)