K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

1.Chế độ mẫu hệ hay chế độ mẫu quyền là một hình thái tổ chức xã hội trong đó người phụ nữ, đặc biệt là người mẹ, giữ vai trò lãnh đạo, quyền lực và tài sản được truyền từ mẹ cho con gái.

Trước đây chế độ mẫu hệ phổ biến ở hầu hết các dân tộc trên thế giới. Điều này được giải thích là do lịch sử tiến triển của loài người, đầu tiên sống hoang dã, cộng đồng nhiều khi con cái chỉ biết đến người mẹ không bao giờ biết bố là ai. Đến khi phát triển hơn một chút thì trong cuộc sống người đàn ông chỉ giữ vai trò mờ nhạt, họ chỉ đi săn bắn đem lại số thực phẩm quan trọng nhưng bấp bênh; trong khi người phụ nữ ở nhà trồng tỉa chăn nuôi đem lại sự ổn định. Tuy nhiên khi xã hội càng phát triển thì vai trò người đàn ông càng lớn, trở thành trụ cột gia đình. Điều này giải thích vì sao hiện tại các dân tộc trên thế giới hầu hết đều chuyển sang chế độ phụ hệ, chế độ mẫu hệ chỉ còn có ở các dân tộc thiểu số, kém phát triển.

Ở Việt Nam cũng vậy, chế độ mẫu hệ cũng chỉ còn tồn tại ở một số dân tộc vùng cao như Tây Bắc, Tây Nguyên...Nhưng có đặc điểm rất lạ là dù theo chế độ mẫu hệ nhưng Già làng, trưởng bản luôn luôn là người đàn ông.
Và người ta còn hay đùa là chính chế độ mẫu hệ mới chính xác vì cháu ngoại may ra mới chắc chắn là cháu mình.
Chế độ mẫu hệ cũng tồn tại trong xã hội của một số loài vật như ong, voi và cá voi

2.câu này mk hk bt

3.vì nô lệ bị chủ nô áp bức ddeens cùng nhiều lần nổi dậy chống phá

4.Lý thuyết là trong xã hội Việt Nam hiện nay có sự phân hóa giàu nghèo, nhưng không thể có sự phân hóa giai cấp.
Không có phân hóa giai cấp thì sẽ không có mâu thuẫn giai cấp và không có đấu tranh giai cấp.
Trên thực tế, những người "công bộc" của nhân dân lại béo hơn nhân dân, tham nhũng và sự phân hóa giàu nghèo ngày càng trở nên rõ rệt, rất có thể trong tương lai không xa, xã hội Việt Nam sẽ lại có phân hóa giai cấp, và đấu tranh giai cấp.

5.chiếm hữu nô lệ là xã hội hình thành 2 giai cấp chủ nô và nô lệ.Dựa trên lao động của nô lệ và bóc lột nô lệ

25 tháng 10 2017

thấy đúng thì nhớ chon câu trả lời của mk nha

10 tháng 10 2016

2.chủ nô, sống rất sung sướng. Số nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma rất đông . Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ. 

Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán. Chính vì thế, họ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang. 

3.Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp đã dẫn tới sự hình thành một số chủ xưởng, chủ lò, chủ các thuyền buôn rất giàu và có thế lực về chính trị. Họ nuôi nhiều nô lệ để làm việc trong các xưởng. Họ là chủ nô, sống rất sung sướng. Số nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma rất đông . Nô lệ phải làm việc cực nhọc ở các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Mọi của cải do họ làm ra đều thuộc về chủ nô. Bản thân nô lệ cũng là tài sản của chủ. Chủ nô thường gọi nô lệ là “những công cụ biết nói”.
Nô lệ thường bị chủ nô đối xử rất tàn bạo như đánh đập, đóng dấu trên cánh tay hay trên trán. Chính vì thế, họ đã không ngừng chống lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất hay khởi nghĩa vũ trang. Điển hình là cuộc khởi nghĩa của nô lệ do Xpac-ta-cút lãnh đạo, nổ ra vào các năm 73 - 71 TCN ở Rô-ma, đã làm cho giới chủ nô phải kinh hoàng.

 

24 tháng 10 2017

bạn siêng quéeoeo

28 tháng 2 2019

Đáp án C

24 tháng 8 2021

C

31 tháng 10 2016

1.Có hai tầng lớp chính:

+Chủ nô :Giàu có nắm mọi quyền hành

+Nô lệ :Là lực lượng lao động chính bị bóc lột đối xử tàn bạo

-Đó là xã hội chiếm hữu nô lệ

2.Những người cùng huyết thống sống chung với nhau tôn người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ đó là chế độ thị tộc mẫu hệ

3.Vì người ta quan niệm rằng người chết qua thế giới bên kia cũng làm việc lao động nên mới chôn công cụ sản xuất theo người chết

4.-Sáng tạo ra lịch (Dương lịch)

-Chữ viết :Hệ chữ cái a,b,c (Chữ la tinh)

-Khoa học :Đạt trình độ cao ở nhiều lĩnh vực

-Kiến trúc:Đền Pác -tê-nông(Hi Lạp),đấu trường Cô -li-dê(Rô-ma)...

+Phương Đông

Sáng tạo ra lịch (âm lịch)làm đồng hồ

-Chữ viết :Chữ tượng hình viết trên giấy pa-pi-rút,mai rùa ,đất sét,....

-Toán học:Người Ai Cập tìm ra cách đếm đến 10 và số pi=3,16.Người Ấn Độ tìm ra số 0

-Kiến trúc :Kim tự tháp(Ai Cập),thành Ba-bi-lon(Lưỡng Hà)

20 tháng 12 2016

1: chu no rat sung suong tua tren su boc lot suc lao dong cua no le.

Ơ HI LAP va RO MA hinh thanh hai giai cap co ban la no le va chu no, do goi la xa hoi chiem huu no le.

2: ng nguyen thuy dinh cu lau dai o mot noi. Nhung ng cung huyet thong, song chung voi nhau va ton ng me lon tuoi co uy tin len lam chu. Do la che do thi toc mau he.

3;viec chon cong cu san suat theo ng chet em co suy nghi : con ng khi chet van phai lao dong .lao dong la quan trong nhat.

Thanh tuu van hoa cu ng HI LAP , RO MA : lam ra duong lich.sang tao ra chu cai.dat chinh do kha cao trong nhieu linh vuc khoa hoc. Kien truc , dieu khac co nhg kiet tac.

Phuong dong : co nhg tri thuc dau tien ve thien van. Sang tao ra am lich ,sang tao ra tuong hinh. Dat nhieu thanh tuu ve van hoa.

25 tháng 2 2016

Nô lệ chủ yếu là tù binh và thành viên công xã bị mắc nợ hoặc phạm tội. Họ phải làm các công việc nặng nhọc và hầu hạ quý tộc. Họ cũng là nguồn bổ sung cho nông dân công xã. Cùng với nông dân công xã họ là tầng lớp bị bóc lột trong xã hội.

15 tháng 1 2022

Tham Khảo

Câu 1 

Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương, hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến hiện lên rất rõ ràng. Hai câu đầu nói về sự xinh đẹp của họ: "trắng" là màu sắc của làn da, "tròn" là vẻ đẹp đầy đặn phúc hậu. Vẻ đẹp nội tâm được bộc lộ rõ trong cụm từ "tấm lòng son". Sự trong trắng, tròn trịa trong cách ứng xử, tấm lòng thủy chung son sắt. Thành ngữ "ba chìm bảy nổi" được tác giả biến đổi thành "bảy nổi ba chìm", từ đó ta thấy thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến chìm nổi bấp bênh, lênh đênh không tự quyết định được số phận của mình. Cuộc sống của họ sướng hay khổ đều phải phụ thuộc vào người khác và sự may rủi. Câu cuối là lời khẳng định dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, họ vẫn giữ tấm lòng thủy chung son sắt cùng với những phẩm chất tốt đẹp của mình. Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương đã gián tiếp lên án xã hội phong kiến.

Câu 2 
Trường học là một thế giới diệu kỳ, là nơi thắp sáng những ước mơ, cũng là nơi nuôi dưỡng nó. Bước qua cánh cổng trường là chúng ta bước vào thế giới tri thức với vô vàn những điều mới lạ và kì thú. Người mẹ trong “Cổng trường mở ra” của nhà văn Lý Lan đã nói với con một câu triết lí đầy cảm xúc: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.

Sự kì diệu ở đây không phải là một phép nhiệm màu nào đó của bà Tiên hay ông Bụt. Không phải là thứ đặc biệt mà trần gian không có. Không phải là thứ biến hóa từ vật này sang vật khác. Mà đó là tất cả những thứ mà mỗi con người cần khám phá, vượt qua.

Ở nơi gọi là diệu kì ấy có cả niềm vui thất bại, có cả những điều bất ngờ xảy ra. Và đặc biệt hơn, ở đây rèn luyện cách cảm nhận niềm vui, cảm nhận sự thăng hoa của cuộc đời. Cũng là nơi cho ta biết cách chấp nhận sự thất bại cho dù thất bại làm cho tình thần hoảng loạn, thiếu tự tin. Giúp chúng ta đứng dậy sau khi ngã.

Trong thế giới kì diệu ấy, chúng ta có cả một kho tàng kiến thức nhân loại. Ta có thế biết về nguồn gốc của loài người, biết về những đức hi sinh cao cả đã đổi lại cuộc sống thanh bình cho ta ngày hôm nay. Nó cũng giúp ta hiểu được những điều bí ẩn của thế giới tự nhiên, cho ta những đáp án cho các câu hỏi “vì sao”.

Nơi kì diệu đó có thể bồi dưỡng tâm tư tình cảm của chúng ta. Nơi đó cho ta một màu xanh hi vọng mỗi khi ta buồn hay chán nản. Cho ta một niềm tin tuyệt đối vào bản thân để ta không cảm thấy xấu hổ hay tự ti về mình. Nó cũng khuyên ta nên đón nhận những điều tốt đẹp mà cuộc sống ban tặng, rũ bỏ những u buồn những xấu xa ra khỏi tâm hồn. Rồi ta biết cứng rắn hơn, mạnh mẽ hơn, kiên cường hơn. Ta cũng hiểu được câu nói “Cuộc sống là luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu”

Và đặc biệt , thế giới kì diệu ấy cho ta những người cha người mẹ dạy dỗ, yêu thương ta, những người bạn luôn sẻ chia vui buồn. Trong lá thư “Xin thầy hãy dạy cho con tôi” gửi cho thầy hiệu trưởng của tổng thống Mỹ A-Lin-côn đã khẳng định rằng trường học sẽ mang lại mọi thứ cho con người. Và với tôi trường học luôn luôn là thế giới kì diệu

15 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn nha ^ ^

15 tháng 3 2022

B

15 tháng 3 2022

 chủ nô và nô lệ

 

12 tháng 2 2020

- Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành ở miền Nam Âu, trên các bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a vào khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN.

 

12 tháng 2 2020

 "Xã hội chiếm hữu nô lệ" là một xã hội có 2 giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ, trong đó, chủ nô là giai cấp thống trị,có quyền lực kinh tế, sở hữu rất nhiều nô lệ; nô lệ là giai cấp bị trị, là lực lượng lao động chính trong xã hội, hoàn toàn lệ thuộc vào chủ nô.