Một tủ lạnh khi làm nước đá cần thời gian t=25 phút mới hạ nhiệt độ nước từ 20 độC xuống 0 độ C và sau đó thêm 1 giờ 40 phut nữa mới đông dặc thành nước đá Coi sự tỏa nhiệt của tủ là không đổi. tính nhiệt nóng chảy của nước đá.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a) Vẽ đồ thị
b) Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 nhiệt độ không đổi và bằng 0°C: Nước đông đặc.
Tham khảo :
Hiện tượng xảy ra từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 là: nước đá nóng chảy, trong quá trình này nhiệt độ không thay đổi.
Gọi un là nhiệt độ của khay nước đó sau n giờ (đơn vị độ C) với n ∈ ℕ*.
Ta có: u1 = 23; u2 = 23 – 23.20% = 23.(1 – 20%) = 23.80%; u3 = 23.80%.80% = 23.(80%)2; ...
Suy ra dãy (u1) lập thành một cấp số nhân với số hạng đầu u1 = 23 và công bội q = 80% có số hạng tổng quát un = 23.(80%)n-1 oC.
Vậy sau 6 giờ thì nhiệt độ của khay là u6 = 23.(80%)5 ≈ 7,5°C.
b ) 2. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 nhiệt độ không đổi và bằng 0°C: Nước đông đặc.
hình vẽ : https://baitapsgk.com/lop-6/sbt-vat-ly-lop-6/bai-24-25-4-trang-73-sach-bai-tap-sbt-vat-li-6-bo-vai-cuc-nuoc-da-lay-tu-trong-tu-lanh-vao-mot-coc-thuy-tinh-roi.html
Kết quả tùy thuộc điều kiện làm thí nghiệm tuy nhiên có một đặc điểm chung là ở một giai đoạn nóng chảy nhiệt độ luôn bằng không.
Gọi P là công suất của tủ lạnh, Cn là nhiệt dung riêng của nước (Cn=4200J/kg.k)
Ta có: P.T1=m.Cn.(25-0)
=> P.25.60=m.4200.25
=>P=56m
Lại có: P.T2=m.(nhiệt nóng chảy của nước đá)
=> nhiệt nóng chảy của nước đá=\(\dfrac{P.\left(1+\dfrac{2}{3}\right).60.60}{m}=\dfrac{56.\dfrac{5}{3}.60.60}{1}=336000\)