K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2018

Đáp án D

CaO + H2O→ Ca(OH)2

Ta có : n C a ( O H ) 2 = nCaO = 0,2 mol

MgCO3  +  2HCl → MgCl2 + H2O + CO2↑ (4)

BaCO3  +  2HCl → BaCl2 + H2O + CO2   (5)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O              (6)    

CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2             (7)

m M g C O 3 = 28,1 . a% = 0,281a  

m B a C O 3 = 28,1 – 0,281a

Theo PTHH (4): n C O 2   ( 4 ) = n M g C O 3 = 0 , 281 a 84

Theo PTHH (5): n C O 2 = n B a C O 3 = 28 , 1 - 0 , 281 a 197

  ⇒ Tổng số mol CO2 =   0 , 281 a 84 + 28 , 1 - 0 , 281 a 197

Khối lượng kết tủa D lớn nhất khi CO2 phản ứng vừa đủ với Ca(OH)2 ở (6). Có nghĩa là:

 Số mol CO2 = 0 , 281 a 84 + 28 , 1 - 0 , 281 a 197  = 0,2

 Giải ra ta được a = 29,89%.

 

7 tháng 1 2018

MgCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + CO2 + H2O

BaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + CO2 + H2O

Lượng CO2 lớn nhất khi a = 100. Số mol CO2 = 56,2/84= 0,66 mol.

Lượng CO2 nhỏ nhất khi a = 0. Số mol CO2 = 56,2/197= 0,28 mol.

Số mol CO2 : 0,28 < nCO2 < 0,66

Nếu nCO2 = 0,28 mol < nCa(OH)2 ; Tức là ko phản ứng.

nCaCO3 = nCO2 = 0,28 mol.

Nếu nCO2 = 0,66 > nCa(OH)2

Nên lượng kết tủa bằng CaCO3 = 0,4-( 0,66- 0,4) = 0,14 mol.

Vậy khi a= 100% thì lượng kết tủa bé nhất.

7 tháng 1 2018

Trần Hữu Tuyển, Kaito Kid, @Azue

14 tháng 8 2018

nCa(OH) =0,5.0,4 = 0,2(mol)

Nhận thấy: Lượng kết tủa thu được là lớn nhất khi chỉ xảy ra phản ứng (3) mà không có phản ứng (4) và lượng CO2 phản ứng vừa đủ với lượng Ca(OH)2 trong dung dịch.

Nên hiện tượng quan sát được khi cho lượng CO2 thay đổi trong đoạn giá trị trên là: Lượng kết tủa tăng dần cho đến giá trị cực đại sau đó lượng kết tủa bị lượng CO2 dư sau phản ứng (3) hòa tan dần.

Do đó lượng kết tủa nhỏ nhất thu được ở 1 trong 2 trường hợp sau:

 

So sánh hai trường hợp ta có khối lượng kết tủa thu được nhỏ nhất là 6,55 gam khi hỗn hợp chỉ gồm MgCO3 hay x= 100.

Đáp án A

7 tháng 10 2019

Đáp án C

3 tháng 10 2016

 Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ:
BaCO3  BaO + CO2 
MgCO3  MgO + CO2 
Al2O3  không 
 Chất rắn  Khí D: CO2.
+ Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ:
BaO + H2O  Ba(OH)2 
MgO + H2O  không
Al2O3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 + H2O 
 Kết tủa 
+ Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư: 
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O  2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2 
+ Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ:
MgO + NaOH  không
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
(Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO).

3 tháng 10 2016

Cac ban xem to lam dung k

30 tháng 8 2017

Chọn B

NaOH và NaAlO2

3 tháng 12 2019

Chọn B

Ba(AlO2)2