1/ h/c X đc tạo bởi 2 ntố Clo và O , bt ptử nặng gấp 2,719 lần ptử O xác định CTHH của h/c
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Na2XOy=2.71=142\(\rightarrow\)46+X+16y=142\(\rightarrow\)X+16y=96
%O=\(\dfrac{16y}{142}.100=45,07\rightarrow y\approx4\)
\(\rightarrow\)X+16.4=96\(\rightarrow\)X=32(S)
- CTHH của Z là: Na2SO4
GỌi CTHH của HC là Na2XOy
PTK của Z=71.2=142
PTK của O trong HC=142.45,07%=64
y=\(\dfrac{64}{16}=4\)
=>PTK của X=142-23.2-16.4=32
=>X là S(lưu huỳnh)
Vậy CTHH của Z là Na2SO4
ta có công thức R2H6
PTK=NO=14+16=30
=> phân tử khối R =\(\frac{30-6}{2}\)=12
=> R là Cacbon ( C)
tên gọi là etan
%R trong hợp chất : \(\frac{12.2}{30}.100=80\%\)
Câu hỏi của Hoàng Thị Thuý Anh - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến
Đặt CTHH là NxOy
ta có: 14x+16y=108
x+y=7
Giải hệ có x=2 và y=5
CTHH: N2O5
a) \(d_{\dfrac{X}{H_2}}=\dfrac{M_X}{M_{H_2}}=\dfrac{M_X}{2}=8\)
⇒ MX = 8 . 2 = 16 (g/mol)
Khối lượng mỗi nguyên tố có trong 1 mol hc khí X là:
mC = \(\dfrac{75}{100}.16=12\) (g)
mH = \(\dfrac{25}{100}.16=4\) (mol)
Số mol cả từng nguyên tố có trong 1 mol hc khí X là:
nC = \(\dfrac{12}{12}=1\) (mol)
nH = \(\dfrac{4}{1}=4\) (mol)
Vậy 1 mol khí X có: 1 mol C, 4 mol H
⇒ 1 phân tử X có: 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H
⇒ CTHH là: CH4
b) \(d_{\dfrac{D}{O_2}}=\dfrac{M_D}{M_{O_2}}=\dfrac{M_D}{32}=2\)
⇒ MD = 2 . 32 = 64 (g/mol)
Khối lượng từng nguyên tố có trong 1 mol hc khí D là:
mS = \(\dfrac{50}{100}.64=32\) (g)
mO = \(\dfrac{50}{100}.64=32\) (g)
Số mol mỗi nguyên tố có trong 1 mol hc khí D là:
nS = \(\dfrac{32}{32}=1\) (mol)
nO = \(\dfrac{32}{16}=2\) (mol)
Vậy 1 mol khí D có: 1 mol S, 2 mol O
⇒ 1 phân tử D có: 1 nguyên tử S, 2 nguyên tử O
⇒ CTHH là: SO2
Bài 2:
nH2SO4 = \(\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
Để số phân tử nước bằng số phân tử H2SO4 thì:
nH2O = nH2SO4 = 0,5 mol
mH2O = 0,5 . 18 = 9 (g)
Bài 3:
nMgO = \(\dfrac{3,612\times10^{-23}}{6\times10^{-23}}=0,602\left(mol\right)\)
Pt: MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
.....0,602-> 1,204--> 0,602--> 0,602 (mol)
Số phân tử HCl cần = 1,204 . 6 . 10-23 = 7,224 . 10-23
Số phân tử MgCl2 = 0,602 . 6 . 10-23 = 3,612 . 10-23
Số nguyên tử H = 0,602 . 2 . 6 . 10-23 = 7,224 . 10-23
Số nguyên tử O = 0,602 . 6 . 10-23 = 3,612 . 10-23
Ta có:
\(PTK_A=2.31=62\left(đ.v.C\right)->\left(1\right)\)
Mặt khác: \(PTK_A=2.NTK_X+NTK_O->\left(2\right)\)
Từ (1), (2)
-> \(2.NTK_X+16=62\\ =>NTK_X=\dfrac{62-16}{2}=23\left(đ.v.C\right)\)
Vậy: X là natri (Na=23)
Đặt CTHH của hợp chất là Cl2Ox(x\(\in\)N*,tối giản)
Ta có:
PTKx=2,719.35,5=87
\(\Rightarrow35,5.2+16x=87\)
\(\Rightarrow71+16x=87\)
\(\Rightarrow16x=16\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy CTHH là Cl2O
đúng rồi t làm cách khác nhưng kết quả cx thế