Câu 1 : phân tích mối quan hệ giữa tính tự trọng, tự tin , tự nhận thức
Câu 2 ( là bài 2 phần E tìm tòi mở rộng ; trag 12 ; sách GDCN 7 ( VNEN nha ) !!!
Giúp Mình Zới mọi người ơi ! Ngày mai tui phải nộp rùi !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự trọng và tự tin đều cần sự hiểu biết đúng về bản thân để từ đó luôn hoàn thiện và phát triển bản thân mình , giúp chúng ta ứng xử phù hợp trong các hoàn cảnh khác nhau . Tự nhận thức là luôn ý thức được những việc mình làm . Cả ba đức tính trên đều cần thiết để hoàn thành cách con người
Tự tin là sự tin tưởng vào khả năng của bản thân
Lòng tự trọng là coi trọng danh dự, phẩm chất, nhân cách của bản thân
Tự tin và tự trọng đều cần sự hiểu biết đúng đăn về bản thân để từ đó luôn hoàn thiện và phát triển bản thân mình , giúp chúng ta ứng sử phù hợp trong các hoàn cảnh khác nhau . Tự nhận thức là luôn ý thức được những việc mình làm . Cả ba đức tính trên đều cần thiết để hoàn thành nhân cách con người .
Bạn tham khảo nhé!
Thời đại hiện nay, bên cạnh những thành tựu kỳ diệu của con người trong việc chinh phục giới tự nhiên thì con người cũng phải đương đầu với hàng loạt vấn đề mà tự nhiên đang rình rập “báo thù” con người. Vì vậy, nhu cầu bảo vệ môi trường, đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa con người và tự nhiên ngày càng trở nên cấp bách. Để có thể làm tốt công tác giáo dục về môi trường, giải quyết những thách thức trong vấn đề môi trường tại Việt Nam hiện nay trước hết, theo tôi, cần nhận thức một cách đúng đắn về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên.
Với mong muốn được góp phần nhỏ vào vấn đề giáo dục môi trường, bài viết của tôi tập trung làm rõ những nội dung sau: Một số quan điểm sai lầm về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên; Quan điểm khoa học về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên; Ý nghĩa của việc nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và một vài giải pháp nhằm giáo dục nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên.
tự trọng và tự tin đều cần sự hiểu biết đúng về bản thân để từ đó luôn hoàn thiện và phát triển bản thân mình, giúp chúng ta ứng xử phù hợp trong các hoàn cảnh khác nhau. Tự nhận thức là luôn ý thức được những việc mình làm. Cả ba đức tính trên đều cần thiết để hoàn thành nhân cách con người
dều là của chính mình và là những đạo đức cao quý của con người
1.Tự trọng: là tự mình tôn trọng mình theo các chuẩn mực do mình xây dựng ra hay tuân theo các chuẩn mực (đạo đức) xã hội định sẵn. Điều này xuất phát từ bên trong bản thân, được nghĩ theo nghĩa tích cực, được đánh giá cao. Tự trọng cũng dễ nhầm lẫn với tự cao, là tự cho mình tài giỏi.
Tự ái là tự yêu bản thân mình một cách cảm tính có khi bất chấp các chuẩn mực. Phản ứng này thường xuất phát từ các "công kích" từ bên ngoài. Tự ái thường bị xem là phản ứng tiêu cực, bị người khác đánh giá thấp.
2.Nhân phẩm và danh dự là hai phạmtrù đạo đức học khác nhau nhưng lại có quan hệ quy định lẫn nhau. Nhân phẩm làgiá trị làm người của mỗi cá nhân. Nhân phẩm không chỉ phụ thuộc vào mỗi cánhân mà còn phụ thuộc vào quan niệm của từng xã hội, giai cấp khác nhau. Danhdự là kết quả của quá trình xây dựng và bảo vệ nhân phẩm của các cá nhân, vì lẽđó, một con người có danh dự không chỉ biết giữ gìn nhân phẩm của bản thân màcòn phải biết làm cho nhân phẩm của mình được xã hội công nhận thông qua hoạtđộng cống hiến không mệt mỏi của cá nhân cho xã hội.