C/m : \(n^3+\left(n+1\right)^3+\left(n+2\right)^3\) \(⋮\) \(9\) \(\forall n\in N\) \(\ne0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=n^3+\left(n+1\right)^3+\left(n+2\right)^3⋮9\) (1)
\(A=n^3+\left(n^3+3n^2+3n+1\right)+\left(n^3+6n^2+12n+8\right)\)
\(A=3n^3+9n^2+15n+9\)
\(=3\left(n^3+3n^2+5n+3\right)\)
Đặt \(B=n^3+3n^2+5n+3\)
\(=n^3+n^2+2n^2+2n+3n+3\)
\(=n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)+3\left(n+1\right)=\left(n+1\right)\left(n^2+2n+3\right)\)
\(=\left(n^2+2n\right)\left(n+1\right)+3\left(n+1\right)\)
\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+3\left(n+1\right)\)
Ta thấy \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\) ( tích 3 số tự nhiên liên tiếp )
\(\Rightarrow3\left(n+1\right)⋮3\)
\(\Rightarrow B⋮3\)
\(\Rightarrow B=3k\left(k\in N\right)\)
Vậy \(A=3B=3.3k=9k⋮9\left(dpcm\right)\)
Xét câu A, hiển nhiên khi \(n\rightarrow+\infty\) thì \(a_n=\sqrt{n^3+n}\rightarrow+\infty\) nên dãy (an) không bị chặn.
Ở câu C, lấy n chẵn và cho \(n\rightarrow+\infty\) thì dãy (cn) cũng sẽ tiến tới \(+\infty\). Do đó dãy (cn) cũng là 1 dãy không bị chặn.
Ở câu B, ta xét hàm số \(f\left(x\right)=x^2+\dfrac{1}{x}\) trên \(\left[1;+\infty\right]\), ta thấy \(f'\left(x\right)=2x-\dfrac{1}{x^2}\) \(=\dfrac{2x^3-1}{x^2}\) \(=\dfrac{x^3+x^3-1}{x^2}>0,\forall x\ge1\) . Do đó \(f\left(x\right)\) đồng biến trên \(\left[1;+\infty\right]\) và do đó cũng đồng biến trên \(ℕ^∗\). Nói cách khác, (bn) là dãy tăng . Như vậy, nếu bn bị chặn thì tồn tại giới hạn hữu hạn. Giả sử \(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}b_n=L>1\). Chuyển qua giới hạn, ta được \(L=\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}\left(n^2+\dfrac{1}{n}\right)=+\infty\), vô lí. Vậy (bn) không bị chặn trên.
Còn lại câu D. Ta thấy với \(n\inℕ^∗\) thì hiển nhiên \(d_n>0\). Ta thấy \(d_n=\dfrac{3n}{n^3+2}=\dfrac{3n}{n^3+1+1}\le\dfrac{3n}{3\sqrt[3]{n^3.1.1}}=1\), với mọi \(n\inℕ^∗\). Vậy, (dn) bị chặn
\(\Rightarrow\) Chọn D.
2.
\(4n^3+n+3=4n^3+2n^2+2n-2n^2-n-1+4=2n\left(2n^2+n+1\right)-\left(2n^2+n+1\right)+4\)-Để \(\left(4n^3+n+3\right)⋮\left(2n^2+n+1\right)\) thì \(4⋮\left(2n^2+n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2n^2+n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\) (do n là số nguyên)
*\(2n^2+n+1=1\Leftrightarrow n\left(2n+1\right)=0\Leftrightarrow n=0\) (loại) hay \(n=\dfrac{-1}{2}\) (loại)
*\(2n^2+n+1=-1\Leftrightarrow2n^2+n+2=0\) (phương trình vô nghiệm)
\(2n^2+n+1=2\Leftrightarrow2n^2+n-1=0\Leftrightarrow n^2+n+n^2-1=0\Leftrightarrow n\left(n+1\right)+\left(n+1\right)\left(n-1\right)=0\Leftrightarrow\left(n+1\right)\left(2n-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow n=-1\) (loại) hay \(n=\dfrac{1}{2}\) (loại)
\(2n^2+n+1=-2\Leftrightarrow2n^2+n+3=0\) (phương trình vô nghiệm)
\(2n^2+n+1=4\Leftrightarrow2n^2+n-3=0\Leftrightarrow2n^2-2n+3n-3=0\Leftrightarrow2n\left(n-1\right)+3\left(n-1\right)=0\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(2n+3\right)=0\)\(\Leftrightarrow n=1\left(nhận\right)\) hay \(n=\dfrac{-3}{2}\left(loại\right)\)
-Vậy \(n=1\)
1. \(x^2+y^2=z^2\)
\(\Rightarrow x^2+y^2-z^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x-z\right)\left(x+z\right)+y^2=0\)
-TH1: y lẻ \(\Rightarrow x-z;x+z\) đều lẻ.
\(x+3z-y=x+z-y+2x\) chia hết cho 2. \(\Rightarrow\)Hợp số.
-TH2: y chẵn \(\Rightarrow\)1 trong hai biểu thức \(x-z;x+z\) chia hết cho 2.
*Xét \(\left(x-z\right)⋮2\):
\(x+3z-y=x-z+4z-y\) chia hết cho 2. \(\Rightarrow\)Hợp số.
*Xét \(\left(x+z\right)⋮2\):
\(x+3z-y=x+z+2z-y\) chia hết cho 2 \(\Rightarrow\)Hợp số.
\(\Rightarrow A=2^{2n}-1=4^n-1=\left(4-1\right)\left(4^{n-1}+4^{n-2}+...+4+1\right)=3\cdot\left(4^{n-1}+4^{n-2}+...+4+1\right)⋮3\forall n\in N\)
Ta đã có: \(n\in N\)*
Chứng minh theo phương pháp quy nạp toán học:
Với \(n=1\) thì \(A=1^3+2^3+3^3=36⋮9\)
Giả sử mệnh đề đúng với \(n=k\)(giả thiết quy nạp) thì ta chứng minh mệnh đề cũng đúng với \(n=k+1\)
Với \(n=k+1\Rightarrow A=\left(k+1\right)^3+\left(k+2\right)^3+\left(k+3\right)^3\)
\(=(k^3+3k^2+3k+1+k^3+6k^2+12k+1+k^3)+9k^2+27k+27\)\(=k^3+\left(k+1\right)^3+\left(k+2\right)^3+9\left(k^2+3k+3\right)\)
Ta có: \(k^3+\left(k+1\right)^3+\left(k+2\right)^3⋮9\) hiên nhiên \(9\left(k^2+3k+3\right)⋮9\)
Từ đó suy ra A chia hết cho 9 (n \(\in N\)*)