K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OM}+\overrightarrow{ON}=\overrightarrow{OA}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{OB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{OC}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{OC}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{OD}\)

\(=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}+\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}\right)\)

\(=\overrightarrow{0}\)

27 tháng 7 2016

Gọi H là trung điểm của CD, do tính chất của ngũ giác đều ta có O nằm trên AH mặt khác AH cũng đi qua trung điểm của BE, ta có: 
\(\overrightarrow{OA}\) cùng phương với vtAH 
(\(\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OE}\)) là 1 vecto cùng phương với \(\overrightarrow{AH}\)
(\(\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}\)) là 1 vecto cùng phương với \(\overrightarrow{AH}\) 
=>\(\overrightarrow{V}=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}+\overrightarrow{OE}\) là vecto cùgn phương với \(\overrightarrow{AH}\)
* Gọi K là trung điểm DE, có BK đi qua O và các trung điểm của AC và DE 
\(\overrightarrow{OB}\) cùng phương vớI \(\overrightarrow{BK}\)
\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}\) : cùng phương với\(\overrightarrow{BK}\)
\(\overrightarrow{OD}+\overrightarrow{OE}\) : cùng phương với \(\overrightarrow{BK}\)
=> \(\overrightarrow{V}=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}+\overrightarrow{OE}\) là vecto cùng phương với \(\overrightarrow{BK}\)
\(\overrightarrow{AH}\)\(\overrightarrow{BK}\)là 2 vecto không cùng phương, mà chúng đều cùng phương với \(\overrightarrow{V}\)
nên vtv phải là\(\overrightarrow{0}\) (chỉ có vt0 là vecto cùng phương với 2 vecto không cùng phương) 
=>đpcm

25 tháng 8 2018

tính chất của ngũ giác đều là gì vậy ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Lời giải:

Vì $ABCD$ là hình bình hành nên $AB\parallel CD$

$\Rightarrow AE\parallel CF(1)$

Vì $ABCD$ là hình bình hành nên $AB=CD$

$\Rightarrow \frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}CD$

$\Rightarrow AE=CF(2)$

Từ $(1); (2)$ xét tứ giác $AECF$ có 2 cạnh đối $AE, CF$ song song và bằng nhau nên $AECF$ là hình bình hành.

16 tháng 9 2016

bạn ơi E là điểm nào z

 

16 tháng 9 2016

1. mh k rõ đề

2. CD - CA + CB = 0

Ta có  Vế Trái <=> CD+AC+CB

<=> (AC+CD)+CB

<=> AD+CB (1)

Vì AD=BC

=> ( 1)<=> BC+CB=0 ( đ p cm)

( vì k có dấu véc tơ nên mh ghi AD là vec tơ AD)

13 tháng 8 2016

tọa độ B là...

tọa độ C là...

2 chỗ này mik ko hiểu lắm

 

6 tháng 11 2021

Ko chắc sẽ đúng

a)* Trên mp ABCD kéo dài MN và AB sao cho MN cắt AB = { I }

Xét mp (SMN) và (SAB) có:

S là điểm chung (1)

I là điểm chung (2)

=> (SMN) n (SAB) = { SI }

* Vì I thuộc mp ABCD (cmt)

G là trọng tâm tam giác SAB

Xét mp (GMN) và (SAB) có:

G và I là điểm chung

=> (GMN) n (SAB) = {GI}

 

 

7 tháng 11 2021

MN và AB // mà sao cắt nhau đc ạ

 

Sửa đề: Hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành

Chọn mp(ABCD) có chứa MN

\(AD\subset\left(SAD\right);AD\subset\left(ABCD\right)\)

Do đó: \(\left(SAD\right)\cap\left(ABCD\right)=AD\)

Gọi K là giao điểm của AD với MN

=>K là giao điểm của MN với mp(SAD)