K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

Bài 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

27 tháng 6 2021

Bài 1 : 

$n_{H_2} = 0,1(mol)$

Bảo toàn khối lượng : 

$m_{H_2O} = 32 + 0,1.2 - 23,2 = 9(gam)$
$n_{H_2O} = 0,5(mol)$

X gồm $R$ và $R_2O$

$2R + 2H_2O \to 2ROH + H_2$
$R_2O + H_2O \to 2ROH$

Theo PTHH :

$n_R = 2n_{H_2} = 0,2(mol)$
$n_{H_2O} = n_R + n_{R_2O}$

$\Rightarrow n_{R_2O} = 0,3(mol)$

Ta có : 

$0,2R + 0,3(2R + 16) = 23,2 \Rightarrow R = 23(Natri)$

Vậy X gồm $Na,Na_2O$

$n_{CO_2} = 0,2(mol) ; n_{NaOH} = \dfrac{6}{40} = 0,15(mol)$
Ta có : 

$n_{NaOH} : n_{CO_2} = 0,15 : 0,2 = 0,75 < 1$.

Chứng tỏ sinh ra muối axit

$NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$
$n_{NaHCO_3} = n_{NaOH} = 0,15(mol)$
$m_{muốI} = 0,15.84 = 12,6(gam)$

27 tháng 6 2021

a, Gọi CTTQ của kim loại và oxit lần lượt là R và $R_2O$

Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)$

Bảo toàn e ta có: $n_{R}=0,2(mol)$

Bảo toàn khối lượng ta có: $n_{H_2O}=0,5(mol)$

$\Rightarrow n_{R_2O}=0,3(mol)$

Do đó ta có: \(0,2.R+0,3.\left(2R+16\right)=23,2\Rightarrow R=23\)

Vậy hỗn hợp X chứa Na và $Na_2O$

b, Ta có: $n_{NaOH}=0,15(mol);n_{CO_2}=0,2(mol)$

$NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3$

Sau phản ứng dung dịch chứa 0,15 mol $NaHCO_3$

$\Rightarrow m_{muoi}=12,6(g)$

27 tháng 6 2016

a) gọi kim loại là A=> công thức oxit là A2O  (A hóa trị I )

gọi số mol của A và A2O lần lượt là x,y

nkhí=2,24/22,4=0,1 mol

PTHH: 2A+2 H2O--> 2AOH+ H2

           0,2 mol------------0,2mol----0,1  mol (1)

             A2O+H2O --->2AOH

            y----------------------->2y         (2)

từ 1 và 2 tìm y=> tìm đc A=> tìm được X

27 tháng 6 2016

Cảm ơn chị

 

28 tháng 7 2023

\(Bài.4:\\ 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Na}=n_{NaOH}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_{Na}=0,2.23=4,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{K_2O}=9,3-4,6=4,7\left(g\right)\Rightarrow n_{K_2O}=\dfrac{4,7}{94}=0,05\left(mol\right)\\ n_{KOH}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ m_{ddA}=m_X+m_{H_2O}-m_{H_2}=9,3+70,9-0,1.2=80\left(g\right)\\ C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.40}{80}.100=10\%\\ C\%_{ddKOH}=\dfrac{0,1.56}{80}.100=7\%\)

28 tháng 7 2023

\(Bài.5\\R_2O+H_2O\rightarrow2ROH\\m_{ddROH}=23,5+176,5=200\left(g\right)\\ m_{ROH}=200.14\%=28\left(g\right)\\ Ta.có:28.\left(2M_R+16\right)=23,5.\left(2M_R+34\right)\\ \Leftrightarrow 9M_R=351\\ \Leftrightarrow M_R=39\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R\left(I\right):Kali\left(K=39\right)\\ \Rightarrow CTHH.oxit:K_2O\)

9 tháng 10 2018

4 tháng 6 2018

Đáp án C

 Sơ đồ quá trình:

Vì nung X trong chân không, Y không chứa O2 chứng tỏ toàn bộ lượng O2 sinh ra này đã phản ứng ”vừa đẹp” với lượng FeO do nung Fe(OH)2 và FeCO3: 4FeO + IO2 → t °  2Fe2O3.

Theo đó, gọi số mol Fe(NO3)2 trong X là 2x mol thì tương ứng hỗn hợp X có 4x mol.

“Tinh tế” tiếp, rút gọn thí nghiệm 2:

Ghép cụm NO3 hoặc bảo toàn electron mở rộng đều tìm ra ngay:

1 tháng 9 2018

Chọn C.

Đặt số mol của Fe(NO3)2, FeCO3 và Fe(OH)2 lần lượt là x, y, z mol

Khi nung hỗn hợp X thì:

Khi cho hỗn hợp X tác dụng với H2SO4 thì:

Từ (1), (2) suy ra: x = y + z = 0,1.

Vậy a = 2x + y + z = 0,3 mol

18 tháng 10 2019

14 tháng 2 2019