K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

a. Thời gian hạt mưa rơi xuống chạm đất là:

t=\(\sqrt{\dfrac{2.2000}{10}}=20s\)

Vận tốc của hạt mưa khi chạm đất:

v=v0+gt=10.20=200 m/s

b. v13 là vận tốc của hạt mưa

v23 là vận tốc gió

Vận tốc của hạt mưa so với gió là:

v12=\(\sqrt{v_{13}^2+v_{23}^2}\)=\(\sqrt{10^2+200^2}\)= \(10\sqrt{401}\)m/s

17 tháng 10 2017

ta có :

a) t=\(\sqrt{\dfrac{2.2000}{10}}\)=20s

v= v0 + gt = 10.20

=> v=200m/s

b) có : v13 : vận tốc của hạt mưa

V23 : vận tốc gió

ta có : v13/v23 = \(\sqrt{v^2_{13}-v^2_{23}}\)

=> v12 = \(\sqrt{10^2+200^2}\)

vhạt mưa khi vừa chạm đất = \(10\sqrt{401}\)m/s

29 tháng 12 2020

a. Thời gian rơi của vật là:

\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.20}{10}}=2\) (s)

Tầm ném xa của vật là:

\(L=v_ot=10.2=20\) (m)

b. Vận tốc của vật khi chạm đất theo phương ngang và phương thẳng đứng lần lượt là:

\(v_x=v_0=10\) (m/s)

\(v_y=gt=10.2=20\) (m/s) 

Vận tốc của vật khi chạm đất là:

\(v=\sqrt{v_x^2+v^2_y}=\sqrt{10^2+20^2}=22,36\) (m/s)

26 tháng 5 2017

a) Sơ đồ vận tốc của giọt mưa đối với xe cho trên như hình vẽ.
Theo sơ đồ, ta có : sin600=v1v2sin⁡600=v1v2
Trong đó v1v1 là vận tốc của xe, bằng 50km/h50km/h; v2v2 là vận tốc của giọt mưa đối với ô tô.
Từ đó tính được v2=57,73km/hv2=57,73km/h
b) VĐ=v1tan600=28,87km/hVĐ=v1tan⁡600=28,87km/h

 
26 tháng 5 2017

a) Sơ đồ vận tốc của giọt mưa đối với xe cho trên như hình vẽ.
Theo sơ đồ, ta có : \(sin60^o\)\(\frac{v_1}{v_2}\) 
Trong đó v1 là vận tốc của xe, bằng 50km/h; v2 là vận tốc của giọt mưa đối với ô tô.
Từ đó tính được v2=57,73km/h
b) \(V_d\)=\(\frac{v_1}{tan60^o}\)= 28,87km/h

28 tháng 9 2018

v v Đ v 1 2

ta có v1 là vận tốc giọt mưa so với xe

v2 là vận tốc của xe

42,3km/h=11,75m/s

sin600=\(\dfrac{v_1}{v_2}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)\(\Rightarrow\)v1=10,17m/s

b) vận tốc giọt mưa đối với đất

vd=5,875m/s

15 tháng 11 2023

loading...  công thức trong ảnh liên hệ tôi

9 tháng 10 2020

Mong mọi người giải với hướng dẫn chi tiết hộ em với ạ . Em làm nhiều lần nhưng vẫn ko ra được đáp án ạ :((((Em cảm ơn !!!

13 tháng 10 2020

C1: Tóm tắt:

g=10m/s2

s(1s cuối)=2s(1s trước)

s=h(vật được thả)=?m

Giải

Quãng đường tổng cộng vật đi được khi thả ở độ cao ban đầu là:

s1=\(\frac{1}{2}gt^2\)=\(\frac{1}{2}.10.t^2\)=5t2(m)

Quãng đường vật rơi trước một giây cuối là:

s2=\(\frac{1}{2}gt^2\)=\(\frac{1}{2}.10.\left(t-1\right)^2\)=5\(.\left(t-1^{ }\right)^2\)(m)

Quãng đường vật rơi trong một giây cuối cùng là:

\(s_3=s_1-s_2=5t^2-5.\left(t-1\right)^2\left(m\right)\)

Quãng đường vật rơi trước hai giây cuối là:

\(s_4\)=\(\frac{1}{2}gt^2=\frac{1}{2}.10.\left(t-2\right)^2=5\left(t-2\right)^2\left(m\right)\)

Quãng đường vật rơi được trong một giây trước một giây cuối cùng là:

\(s_5=s_2-s_4=5\left(t-1\right)^2-5\left(t-2\right)^2\left(m\right)\)

Theo đề bài cho quãng đường vật rơi trong 1s cuối cùng gấp đôi trong 1s trước đó nên:

s3=2s5\(5t^2-5\left(t-1\right)^2=2\left[5\left(t-1\right)^2-5\left(t-2\right)^2\right]\)→t=2,5(s)

Vậy quãng đường tổng cộng vật đi được khi thả ở độ cao ban đầu(vật được thả ở độ cao) là:

s=h=\(\frac{1}{2}gt^2=\frac{1}{2}.10.2,5^2=31,25\left(m\right)\)

2 tháng 1 2018

b) a) v = √ 2gS =20√ 2 m/s  suy ra t = v/a = 2√ 2 s
c) quãng đường đi được trong 0.5 giây cuối Δ S =S - S' = 1/2 * 10 * ( t^2 - (t-0.5 )^2 ) ≈ 13 m 
S' = 27 m suy ra v' = √ 2gS' ≈ 16,1 m/s
d) làm cách tương tự S'' = 17 m suy ra v'' =  √2gS'' ≈ 18m
e) Áp dụng S = 1/2 * g * t^2 suy ra t=2.76 s

2 tháng 1 2018

bá đạo vậy

24 tháng 12 2018