sắt để lâu ở ko khí ẩm sẽ bị gỉ. gỉ sắt có cthh là FexOy. Biết ptk của gỉ sắt là 160 dvC. Xác định cthh của gỉ sắt.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học do kim loại phản ứng với các hợp chất có trong môi trường xung quanh , kết quả là kim loại bị oxi hóa làm mất đi đặc tính quan trọng của chúng . Vì vậy để chống ăn mòn kim loại người ta phải sử dụng những biện pháp để bảo vệ kim loại với môi trường xung quanh.
Biện pháp đơn giản nhất là cách li kim loại với môi trường. Người ta phủ lên bề mặt các đồ vật bằng sắt một lớp sơn hoặc dầu mỡ . Lớp sơn hay dầu mỡ này giống như một lớp áo giáp ngăn không cho oxi và hơi nước là các tác nhân gây ăn mòn kim loại có trong không khí tiếp xúc được với sắt , từ đó giúp sắt không bị ăn mòn .
Sắt bị gỉ do sắt tiếp xúc với nước và oxi (trong không khí ẩm) nên có phản ứng hóa học xảy ra và tạo thành chất có màu đỏ nâu.
Việc bôi dầu, mỡ, … trên bề mặt các dụng cụ bằng sắt là ngăn cách không cho sắt tiếp xúc với không khí ẩm nên không cho phản ứng hóa học xảy ra và sắt không bị gỉ.
Sắt bị gỉ trong không khí ẩm có là phản ứng oxi hóa – khử vì có sự trao đổi electron trong đó Fe là chất khử, O2 là chất oxi hóa.
3O2 + 4Fe + 6H2O → 4Fe(OH)3↓
Đề xuất một vài biện pháp hạn chế sự tạo gỉ kim loại nêu trên.
- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: sơn mạ, bôi dầu mỡ ... lên trên bề mặt kim loại.
- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: ví dụ như cho thêm vào thép một số kim loại như crom, niken để làm tăng độ bền.
PT chữ: sắt + Oxi \(\rightarrow\) Oxit sắt từ
PTHH: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
Nhận xét nói về tính chất hóa học của sắt là:
b) Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp
Phương trình:
Ta có tỉ lệ:
Số mol Fe : số mol O2 : số mol Fe2O3 = 4 : 3 : 2
Từ tỉ lệ số mol ta xác định được tỉ lệ khối lượng các chất:
Khối lượng Fe : khối lượng O2 : khối lượng Fe2O3 = (56 x 4) : (32 x 3) : (160 x 2) = 7 : 3 : 10
Vậy cứ 7 gam Fe phản ứng hết với 3 gam O2 tạo ra 10 gam Fe2O3
Do đó, từ 5,6 gam Fe có thể tạo ra tối đa (5,6 x 10) : 7 = 8 gam gỉ sắt
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ 3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{n_{Fe}}{3}=\dfrac{0,1}{3}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\\ m_{gỉ}=m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232=\dfrac{116}{15}\left(g\right)\)
Khối lượng của lưỡi dao bị gỉ lớn hơn khối lượng của lưỡi dao trước khi bị gỉ vì sắt kết hợp với oxi trong không khí tạo thành sắt oxit.
Khối lượng của lưỡi dao sẽ giảm vì bị oxi hóa
Chúc bạn học tốt
Ta có:
56x+16y=160
x chỉ nhận giá trị 1,2,3 theo như ta thấy x=2 thì y=3(thỏa mãn)
Vậy CTHH của HC là Fe2O3