cách di chuyển của trùng kiết lỵ và trùng sốt rét
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
1 tế bào
Vì trùng kiết lị đều là động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là chỉ có 1 tế bào duy nhất và có vai trò như một sinh vật sống.
Vì sao trùng kiết lị và trùng sốt rét không có không bào?
vì trùng kiết lị và trùng sốt rét rống kí sinh trong cơ thể người mà thức ăn của chúng là chất dinh dưỡng có sẵn (máu người) nên chúng có thể ăn luôn chât dinh dưỡng mà không càn tiêu hóa
Tham khảo!
Trung roi:
Khi di chuyển, trùng roi xanh nhờ roi hoạt động xoáy vào trong nước như mũi khoan khiến cơ thể trùng roi vừa tiến vừa xoay, tiến về phía trước
Sinh sản vô tính theo cách phân đôi theo chiều dọc cơ thể: nhân phía sau cơ thể phân đôi trước, chất nguyên sinh và các bào quan lần lượt phân chia, cuối cùng cá thể phân đôi theo chiều dọc cơ thể tạo thành 2 trùng roi mới.Trùng biến hình:
Di chuyển: di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. Vì thế cơ thể trùng biến hình trần luôn biến đổi hình dạng.
- Sinh sản: vô tính theo hình thức phân đôi
Trùng dày:
- Trùng giày di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay nhờ các lông bơi.
Sinh sản
Trùng giày có 2 cách sinh sản là sinh sản vô tính phân đôi theo chiều ngang và sinh sản hữu tính hay còn gọi là tiếp hợp.
Trùng kiết lị:
-hình thức sinh sản của trùng kiết lị:
+sinh sản liệt phân( vô tính);Phân nhiều
- Cách di chuyển của trùng kiết lị : Dồn chất nguyên sinh về một phía giúp trùng di chuyển.
Trùng sốt rét:
hình thức sinh sản của trùng sốt rét:
+sinh sản liệt phân( vô tính);Phân nhiều
- Cách di chuyển của trùng sốt rét : Di chuyển theo dòng máu.
di chuyễn :
trùng roi => roi
trùng giày => lông bơi
trùng kiết lị => chân giả
trùng sốt rét => chân giả
sinh sản :
trùng roi => phân đôi dọc
trùng giày => phân dôi chiều ngan và tiết hợp
trùng kiết lị => phân đôi liên tiếp
tùng sốt rét => phân đôi liên tiếp
I.Trùng roi xanh:
1)Dinh dưỡng:-Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng.-Hô hấp qua màng cơ thể.-Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp. 2)Sinh sản:-Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.-Nhân nằm ở phía sau cơ thể sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.II.Tập đoàn trùng roi:-Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi liên kết lại với nhau tạo thành. Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.I.Trùng biến hình (amip):1/Cấu tạo ngoài và di chuyển:a)Cấu tạo:-Gồm một tế bào có: +Chất nguyên sinh lỏng, nhân. +Không bào tiêu hóa, không bào co bóp.b)Di chuyển:-Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về một phía). 2/Dinh dưỡng:-Tiêu hóa nội bào: +Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...) +Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi +Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh+Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa-Bài tiết: chất thừa dần đến không bào co bóp -> thải ra ngoài ở mọi vị trí trên cơ thể-Trao đổi qua màng không khí3/Sinh sản:-Vô tính bằng cách phân đôi cơ thểII.Trùng giày: 1/Dinh dưỡng:-Thức ăn->miệng->hầu->tiêu hóa ở không bào tiêu hóa(biến đổi nhờ enzim tiêu hóa)-Chất thải được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể 2/Sinh sản:-Vô tính: bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang-Hữu tính: bằng cách tiếp hợpI.Trùng kiết lị:-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắnII.Trùng sốt rét:1/Cấu tạo và dinh dưỡng:-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 2/Vòng đời:-Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu
- Một số đại diện của động vật nguyên sinh:
Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
STT | Đại diện | Kích thước | Cấu tạo | Thức ăn | Bộ phận di chuyển | Hình thức sinh sản | ||
Hiển vi | Lớn | 1 tế bào | Nhiều tế bào | |||||
1 | Trùng roi | x |
| x |
| Vụn hữu cơ | Roi | Vô tính hoặc hữu tính |
2 | Trùng biến hình | x |
| x |
| VK, vụn hữu cơ | Chân giả | Vô tính |
3 | Trùng giày | x |
| x |
| VK, vụn hữu cơ | Lông bơi | Vô tính |
4 | Trùng kiết lị | x |
| x |
| Hồng cầu | Chân giả | Vô tính |
5 | Trùng sốt rét | x |
| x |
| Hồng cầu | Không có | Vô tính |
Nhận xét: đa số động vật nguyên sinh có đặc điểm:
+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
+ Cơ quan dinh dưỡng.
+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng.
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.
Tham khảo:
– Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm là các cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) phát triển, dị dưỡng.
– Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.
1.
Trùng kiết lị
- Nơi sống và cấu tạo:
+ Sống kí sinh ở thành ruột người.
+ Cơ thể có chân giả ngắn hơn so với trùng giày.
+ Không có không bào.
- Dinh dưỡng: Nuốt hồng cầu hoặc thẩm thấu qua màng tế bào.
Trùng sốt rét
- Nơi sống và cấu tạo:
+ Sống kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anophen.
+ Kích thước nhỏ.
+ Cơ thể không có cơ quan di chuyển.
+ Không có các không bào.
- Dinh dưỡng:
+ Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu.
+ Thực hiện quan màng tế bào.
- Biện pháp phòng tránh:
+ Mắc màn khi đi ngủ.
+ Diệt bọ gậy, làm sạch các nguồn nước xung quang nơi ở.
Cấu tạo:
Cơ thể tôm sông chia làm 2 phần:
- Phần đầu – ngực:
+ Giác quan: 2 mắt kép, 2 đôi râu à giúp tôm định hướng.
+ Miệng: có các chân hàm giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
- Phần bụng:
+ Các chân bụng: bơi, giữ thằng bằng và ôm trứng.
+ Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy.
Tôm di chuyển bằng cách bò hoặc bơi giật lùi.
- Di chuyển bằng cách bò: các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động để giữ thăng bằng và bơi.
- Di chuyển bằng bơi giật lùi: tôm xòe tấm lái, gập mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.
Dinh dưỡng:
- Thời gian kiếm ăn vào lúc chập tối.
- Thức ăn là thực vật và động vật.
- Tiêu hóa như sau:
+ Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
+ Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn.
+ Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột.
Sinh sản:
- Tôm phân tính đực cái rõ rệt.
- Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng, trứng tôm nở thành ấu trùng, qua nhiều lần lột xác mới cho tôm trưởng thành.
* Phát huy việc nuôi dưỡng tôm để xuất khẩu nhằm mục đích tăng kinh tế
- Trùng kiết lị:
+ chúng ta cần phải vệ sinh môi trường và vệ sinh trong ăn uống
- Trùng sốt rét:
+ Chúng ta cần phải diệt muỗi và giữ vệ sinh môi trường
- Cách di chuyển của trùng kiết lị : Dồn chất nguyên sinh về một phía giúp trùng di chuyển.
- Cách di chuyển của trùng sốt rét : Di chuyển theo dòng máu.