cho đoạn văn sau:
"Mẹ đắp mền cho con,buông mùng ,ém góc cẩn thận , rồi bỗng k biết làm j nữa . Mọi ngày , khi con đã ngủ , mẹ dọn dẹp nhà cửa. Mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú ro-bot bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa là một đoàn quân thú dàn trận trong một cuộc chiến tranh sư tử -khủng long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mình chỉ tạm ngăn nắp , gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sáng hôm sau.
Nhưng hôm nay tất cả những việc đó con đã giúp mẹ làm từ chiều . Mẹ nói:"Ngày mai đi học , con là cậu học sinh lớp Một rồi."Nghe vậy con hăng hái tranh với mẹ dọn dẹp đồ chơi."
-Tìm từ ghép có trong hai đoạn trích trên . "Xe thiết giáp có phải là từ ghép k?
-Có bạn nhận xét 2 đoạn văn trên liên kết với nhau rất chặt chẽ về cả hình thức và nội dung.Có bạn lại cho rằng đoạn văn có trình tự thời gian lộn xộn:đoạn 1 là thời gian buổi tối, khuya con đã ngủ rồi ; đoạn 2 là thời gian buổi chiều.
Ý kiến của em thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giả sử A không làm -> C không làm -> B làm -> A không làm -> thoả mãn
giả sử B không làm -> A làm -> C không làm -> B làm -> vô lý
giả sử C không làm -> A không làm -> B làm -> C làm -> vô lý
Vậy B làm
ba cua 3 ban do lam vi 3 ban da noi em ko lam va ai co lam
day la cau do vui cua bo
minh ko chac dau nhe
THAM KHẢO:
Dù bây giờ đã là một cô học trò cấp 2 nhưng đối với tôi, ngày khai giảng đầu tiên bước vào lớp 1 luôn là một ngày tôi không bao giờ quên. Tôi vẫn nhớ như in, trước ngày khai trường mấy hôm, tôi vô cùng háo hức chờ mong đến ngày khai giảng để được mặc bộ quần áo mới và đeo chiếc cặp sách mới mà mẹ đã chuẩn bị cho tôi từ trước. Ngày khai giảng tới, mẹ đèo tôi đến trường, từ ngoài cổng trường, cờ hoa rực rỡ chào đón các bạn học sinh bước vào năm học mới. Càng vào bên trong sân trường, không khí càng sôi động và náo nhiệt. Trường rất đông học sinh, cờ hoa rực rỡ, nhộn nhịp, tưng bừng nhưng sao tôi thấy mọi thứ xa lạ quá, bạn bè và thầy cô đều xa lạ, trường học cũng mới lạ. Tôi có phần rụt rè hơn. Và dường như mẹ nhận ra ở tôi ánh mắt có phần e dè đó, nên mẹ đã cầm tay tôi cười và dắt tôi vào khu lớp của mình. Khi đến chỗ tập trung lớp học mới, tôi nhận ra không phải một mình tôi rơi vào hoàn cảnh ấy, nhìn vào ánh mắt ngơ ngác của bao học sinh mới đến trường đều như vậy, có đôi mắt còn sưng lên, hoen đỏ vì khóc. Sau buổi khai giảng chúng tôi được về lớp của mình, nụ cười tươi đón chào của cô giáo chủ nhiệm đã giúp tôi tự tin hơn, không còn rụt rè e sợ, tôi tự nhủ rằng rồi sẽ quen thôi. Ngày đầu tiên đi học của tôi đã trôi qua như vậy đấy, biết bao cảm xúc xen lẫn nhau, vui có, hồi hộp quá, nhưng tôi tin đó là kỉ niệm mãi mãi không bao giờ quên được.
1. Cổng trường mở ra - Lý Lan
2. PTBĐ: tự sự. NDC: sự lo lắng, hồi hộp của người mẹ về ngày khai trường đầu tiên của con.
3. 2 từ ghép đẳng lập: can đảm, kì diệu
4. Tham khảo:
- Câu nói của người mẹ trong đoạn trích là để trấn an người con, giúp con tự tin hơn, không lo lắng và sợ hãi cũng như mẹ tự trấn an mình
- Thế giới kì diệu là một nơi có nhiều điều đặc biệt, mới mẻ mà lại vô cùng hữu ích, tốt đẹp đối với các bạn học sinh nói chung và con trai của bà mẹ nói riêng.
6. Từ Hán Việt: can đảm
- Các từ ghép có trong đoạn trên : nhà cửa, đoàn quân, xe thiết giáp.
Theo mình, xe thiết giáp là từ ghép.
- Ý kiến của em : Đoạn văn trên liên kết với nhau rất chặt chẽ như nhận xét của bạn đầu. Đoạn văn được sắp xếp theo trình tự thời gian để nói rõ được người con đã biết chủ động trong công việc khi chuẩn bị là một họ sinh lớp 1.
-Những từ ghép có trong đoạn trích là: buông mùng, ém góc, nhà của, xe thiết giáp, gầm ghế, chân bàn, rô bốt, chiến tranh, hôm sau, hôm nay, ngày mai, học sinh, đồ chơi. Xe thiết giáp là từ ghép
- Em đồng ý với ý kiến của bạn đầu tiên.