K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2021

Ta có AB⊥AC;CD⊥AC;OE⊥AC (đề bài).

Suy ra AB//CD//OE(cùng vuông góc với AC).

Do đó ˆAOE=ˆOAB=m° (cặp góc so le trong); 

ˆEOC=ˆOCD=50° (cặp góc so le trong).

Tia OE nằm giữa hai tia OA và OC nên tia OE là tia phân giác của góc AOC 

⇔ˆAOE=ˆEOC⇔m=50

 

15 tháng 11 2018

Ta có A B ⊥ A C ; C D ⊥ A C ; O E ⊥ A C  (đề bài).

Suy ra A B / / C D / / O E  (cùng vuông góc với AC).

Do đó A O E ^ = O A B ^ = m °  (cặp góc so le trong); E O C ^ = O C D ^ = 50 °  (cặp góc so le trong).

Tia OE nằm giữa hai tia OA và OC nên tia OE là tia phân giác của góc AOC 

⇔ A O E ^ = E O C ^ ⇔ m = 50

12 tháng 2 2016

- Xét 2 tam giác vuông AOC và AOB, ta có :

+ Góc COA bằng góc BOA ( vì OA là tia phân giác của góc xOy )

+ OA là cạnh huyền chung

=> Tam giác AOC bằng AOB ( CH_GN ) => CA = CB ( 2 cạnh tương ứng ) => CAB là tam giác cân tại A

- Trong tam giác cân CAB ta có góc CAB bằng 60 độ ( Vì góc CAO bằng 180 độ trừ cho tổng hai góc AOC + OCA hay nói cách khác là góc CAO = 180 - ( 60 + 90 ) = 30 

+ Mà góc CAO bằng góc BAO => góc BAO bằng 30 độ

+ Có ( góc ) CAO + BAO = CAB = 60 độ )

- Vì CAB là tam giác cân có một góc bằng 60 độ suy ra tam giác CAB là tam giác đều

Xét ΔAEO vuông tại E và ΔADO vuông tại D có

AO chung

\(\widehat{EAO}=\widehat{DAO}\)

DO đó: ΔAEO=ΔADO

Suy ra: OE=OD

14 tháng 1 2019

a)  Xét 2 tgiac vuông: tgiac OAC và tgiac OBC có:

OC: cạnh chung

góc AOC = góc BOC 

suy ra:  tgiac OAC = tgiac OBC  (ch_gn)

=>  AC = BC

b) E ở đâ vậy bạn

c) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông OAC ta có:

OA2 + AC2 = OC2

<=> AC2 = OC2 - OA2

<=> AC2 = 132 - 122 = 25

<=> AC = 5