K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

x nhận giá trị 1,2,3 thay vào ta thấy

với x=3 thì M=27(Al)

x=2 thì M=35(loại)

x=1 thì M=43(loại)

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.2=II.3

=>a=3

Vậy M hóa trị 3

12 tháng 10 2017

Hoàng Tuấn ĐăngNguyễn Trần Thành ĐạtNguyễn Thị Kiềutrần hữu tuyểnHồ Hữu PhướcAnh Ngốc

28 tháng 10 2016

nếu cái ddó là oxit kl thì có htri 1;2;3

thay thử vào

2M+16x=102

vs x=3;M=27(al)

htri 3

hên xui haha

28 tháng 10 2016

làm nhanh giúp mình với mấy bạnlimdim

25 tháng 12 2021

Xét x = 1 => MM2O = 102 => MM=43 (L)

Xét x = 2 => MMO = 102 => MM = 86(L)

Xét x = 3 => MM2O3 = 102 => MM = 27 (Al) => Thỏa mãn

Vậy M có hóa trị III

=> B

9 tháng 8 2017

\(M_{M_2O_x}=102\)

\(\Leftrightarrow2M+16x=102\)

x 1 2 3
M 43 35 27

loại loại nhận

M là Nhôm ( Al ), hóa trị M là III

2 tháng 3 2022

gọi cthh của X là R2Oa

%O = 47,06%   =>  %R=52,94%

=>\(\dfrac{2R}{aO}=\dfrac{52,94}{47,06}\Rightarrow2R.47,06=a.16.52,94\)

=> R = 847,04a:94,2 = 9a

Biện luận:

nếu a = 1

=> R = 9 (loại)

nếu a =2 

=> R = 18 (loại)

nếu a = 3

=> R =27 ( nhận)

=> R là Al (nhôm)

Vậy cthh của oxit là Al2O3

11 tháng 1 2022

\(CTHH.của.X.có.dạng:Y_xO_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị,ta.có:x.III=y.II\\ Chuyển.tành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ CTHH.của.X:Y_2O_3\\ \Leftrightarrow2.Y+3.16=102\\ \Leftrightarrow Y=27\left(đvC\right)\\ \Rightarrow Y.là.nhôm\left(Al\right)\)

11 tháng 1 2022

Gọi CTHH của hợp chất X là Y2O3

Ta có : Y.2 +16.3 = 102

\(\Leftrightarrow2Y=102-48\\ \Leftrightarrow2Y=54\\ =>Y=27\) 

=> Y là Al

10 tháng 8 2021

Ta có : 

$PTK = 55.2 = 16x = 13,875.M_{CH_4} = 13,875.16 = 222 \Rightarrow x = 7$

Vậy CTHH là $Mn_2O_7$

Vì Oxi có hóa trị II nên theo quy tắc hóa trị, hóa trị của Mn là VII

4 tháng 12 2021

Chắc em là học sinh khối 8. Bài này mình nghĩ em nên hiểu từ từ nhé!

Đầu tiên em cần tính được PTK của H2SO4.

Sau đó em sẽ tính đến PTK của hợp chất A

Và từ đó em có thể tìm được NTK của nguyên tố X => Tìm ra X

Còn ý tính hoá trị độc lập phía trên nhé, áp dụng QT hoá trị là được!

---

\(\text{Đ}\text{ặt}:X^a_2O^{II}_3\left(m:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\QTHT:a.2=II.3\\ \Rightarrow a=\dfrac{II.3}{2}=III\\ \Rightarrow X\left(III\right)\\ PTK_{H_2SO_4}=2.NTK_H+NTK_S+4.NTK_O=2.1+32+4.16=98\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_A=4+PTK_{H_2SO_4}=4+98=102\left(\text{đ}.v.C\right)\\ M\text{à}:PTK_A=2.NTK_X+3.NTK_O=2.NTK_X+3.16\\ \Rightarrow NTK_X=\dfrac{102-3.16}{2}=27\left(\text{đ}.v.C\right)\\ \Rightarrow X:Nh\text{ô}m\left(Al=27\right)\)

Em xem có gì không hiểu hỏi lại mình nhé!

23 tháng 12 2021

\(Ca_3\left(PO_4\right)_2\)