K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

+ Vì 14, 12, 10 đều là chẵn nên 14n, 12n, 10n đều là chẵn. \(\Rightarrow\) 14n + 12n + 10n là chẵn

+ Vì 11, 9, 7 đều là lẻ nên 11n, 9n, 7n đều là lẻ. \(\Rightarrow\) 11n + 9n + 7n là lẻ

Chẵn - Lẻ = Lẻ. Vậy, (14n + 12n + 10n) - (11n + 9n + 7n) là lẻ. \(\Rightarrow\) (14n + 12n + 10n) - (11n + 9n + 7n) \(⋮̸\) 2

\(\Rightarrow\) ĐPCM

12 tháng 10 2017

thanks

a: \(\Leftrightarrow10n^2+25n-16n-40+43⋮2n+5\)

\(\Leftrightarrow2n+5\in\left\{1;-1;43;-43\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-3;19;-24\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow7n^2+9n-4⋮3n+5\)

\(\Leftrightarrow21n^2+27n-12⋮3n+5\)

\(\Leftrightarrow21n^2+35n-8n-\dfrac{40}{3}+\dfrac{4}{3}⋮3n+5\)

\(\Leftrightarrow3n+5\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-1;-3\right\}\)

4 tháng 1 2022

1 nhân 0 bằng 0 vậy là do 0 nhân với số nào cx bằng 0 hay do 1 nhân với số nào cx bằng chính số đo

15 tháng 1 2018

a, Gọi d là ƯC ( 7n + 10 ; 5n + 7 ) 

Theo bài ra ta có : 7n + 10 chia hết cho d

=> 5 ( 7n + 10 ) chia hết cho d

=> 35n + 50 chia hết cho d ( 1 )

5n + 7 chia hết cho d 

=>7 ( 5n + 7 ) chia hết cho d

=> 35n + 49 chia hết cho d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ( 35n + 50 ) - ( 35n + 49 ) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d

Vậy .....

b ) 14n + 3 và 21n + 4

Gọi d là ƯC ( 14n + 3 ; 21n + 4 )

Ta có : 14n + 3 chia hết cho d

=> 3 ( 14n + 3 ) chia hết cho d

=> 42n + 9 chia hết cho d ( 1 )

21n + 4 chia hết cho d

=> 2 ( 21n + 4 ) chia hết cho d

=> 42n + 8 chia hết cho d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ( 42n + 9 ) - ( 42 n + 8 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Vậy ........

12 tháng 8 2017

\(a,\frac{7n+3}{n}\)

\(\Rightarrow3⋮n\)Vì \(7n⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)=\left(1;3\right)\)

\(b,\frac{12n-1}{4n+2}\)

\(=\frac{12n+6-7}{4n+2}\)

\(=\frac{3\left(4n+2\right)}{4n+2}-\frac{7}{4n+2}\)

Để \(12n-1⋮4n+2\)

\(\Rightarrow7⋮4n+2\)

\(\Rightarrow4n+2\inƯ\left(7\right)=\left(1;7;-1;-7\right)\)