R1 mắc nối tiếp R2 , R2 = 1,5 R1 , Rtđ=10 ôm . tính điện trở R1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(R_1ntR_2\)
Ta có : \(R_{tđ}=R_1+R_2\rightarrow R_2=R_{tđ}-R_1=9-3=6\left(\Omega\right)\)
Rtđ = R1 + R2 = 30 + 40 = 70 ôm
I2 = U2 : R2 = 1.2 /40 = 0.03 A
I = I1 = I2 = 0.03 A
(R1 nt R2 nt R3 )
Rtđ = R1 + R2 +R3 = 30+40+30 = 100 ôm
a, do R1 mắc nối tiếp với R2 nên ta có :
Rtđ = R1 + R2 = 30 + 40 = 70 Ω
b, cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là :
I = \(\frac{U}{R_1}\) = \(\frac{1,2}{30}\) = 0,04 A
cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là
I = \(\frac{U}{R_{td}}\) = \(\frac{1,2}{70}\) ~ 0,017 A
c, điện trở tương đương khi đó :
Rtđ = \(\frac{R_{tđ}.R_3}{R_{tđ}+R_3}\) = 21 Ω
bạn ghi sai đề rồi !? HĐT thì đơn vị phải là vôn ( V ) chứ
R3 mắc như thế nào với đoạn mạch ?
cái tớ làm là mắc song song đấy
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2
Ta có: U = U1+ U2 = I1.R1 + I2.R2 = I.(R1 + R2) (vì I = I1 = I2, tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp)
Mà U = I.Rtđ → I.(R1 + R2) = I.Rtđ
Chia hai vế cho I ta được Rtđ = R1 + R2 (đpcm).
A..Rtd1=20+40=60
B,,I=U/Rtd=0,1(A) U2=0,1x40=4
c,,,Rtd=Rtd1xR3)/(Rtd1+R3)=30
R t đ của đoạn mạch AB khi R 1 mắc nối tiếp với R 2 là: R t đ = R 1 + R 2 = 20 + 20 = 40Ω.
Vậy R t đ lớn hơn, mỗi điện trở thành phần.
a. Ta có: R2 = 3R1
Điện trở R1 là:
Rtđ = R1 + R2
Rtđ = R1 + 3R1
24 = 4R1
=> R1 = 24/4 = 6(ôm)
b) Vì R1 nt R2 nt R3 => Điện trở tương đương của mạch:
Rtđ = R1 + R2 + R3 = 29 + 15 + 27 = 71 (ôm)
c) Vì R1 // R2 // R3 => Điện trở tương đương của mạch:
\(\text{\dfrac{1}{Rtđ} = }\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{250}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{750}=\dfrac{19}{750}\)
=> Rtđ = \(\dfrac{750}{19}=39,47\) (ôm)
Bài này thiếu giả thiết, có 3 ẩn nhưng chỉ lập được 2 phương trình.
R1 nối tiếp R2
Rtđ = R1 + R2
mà R1 = 2R2 (gt)
\(\Rightarrow\) 3R2 = 15
\(\Rightarrow\) R2 = 5 \(\Omega\)
\(\Rightarrow\) R1 = 10 \(\Omega\)
Vì R1 và R2 mắc nối tiếp vs nhau nên Rtđ sẽ bằng tổng của R1 và R2
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2\)
Do \(R_1=2R_2\left(gt\right)\Rightarrow R_1+R_2=3R_2\) mà \(\left\{{}\begin{matrix}R_{tđ}=R_1+R_2\\R_{tđ}=15\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3R_2=15\Rightarrow R_2=15:3=5\Omega\)
Do \(R_1=2R_2\Rightarrow R_1=2.5\Omega=10\Omega\)
Vậy.....
Làm hơi dài nhưng dầy đủ nhé !
R1ntR2=>Rtđ=R1+R2=R1+1,5R1=2,5R1=10 ôm
=>R1=10/2,5=4(ôm)