Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số các hạt trong phân tử là 140 → 2ZX + NX + 2.( 2ZM + NM ) = 140 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt → 2ZX+ 2. 2ZM - NX- 2. NM = 44 (2)
Giải hệ (1), (2) → 4ZM+ 2ZX= 92, 2NM+ NX = 48
Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2- là 23.→ ZM + NM - ( ZX + NX) = 23 (3)
Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31 → [2.ZM + NM -1]- [2ZX + NX+2] = 31 (4)
Lấy (4) - (3) → ZM - ZX = 11
Ta có hệ
M là K và X là O
Vậy công thức là K2O.
Đáp án A.
Ta có: Tổng số hạt của X: pX + nX + eX
Mà pX = eX, nên: 2pX + nX
Tổng số hạt của M: pM + nM + eM
Mà pM = eM, nên: 2pM + nM
Mà ta có 2 nguyên tử M, nên: 4pM + 2nM
Ta có: Số khối bằng: p + n
Theo đề, ta có:
2pX + nX + 4pM + 2nM = 140 (1)
(2pX + 4pM) - (nX + 2nM) = 44 (2)
(pM + nM) - (pX + nX) = 23 (3)
Từ (1), (2) và (3), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+n_X+4p_M+2n_M=140\\\left(2p_X+4p_M\right)-\left(n_X+2n_X\right)=44\\\left(p_M+n_M\right)-\left(p_X+n_X\right)=23\end{matrix}\right.\)
giải ra, ta được:
pX = eX = 8 hạt.
pM = eM = 19 hạt.
=> X là oxi (O)
M là kali (K)
=> CTPT là: K2O
Gọi các hạt trong M là p1 , e1 , n1 ( p1 = e1 )
các hạt trong X là p2 , n2 , e2 ( p2 = e2 )
\(\Sigma hatM_2X=140\)
\(\Leftrightarrow\left(2p_1+n_1\right).2+2p_2+n_2=140\)
\(\Leftrightarrow4p_1+2p_2+n_1+n_2=140\left(1\right)\)
Hạt mang điện - hạt không mang diện = 44
\(\Leftrightarrow4p_1+2p_2-n_1-n_2=44\left(2\right)\)
Số khối của ion \(M^+\) - số khôi ion \(X^{2-}\) = 23
\(\Leftrightarrow p_1+n_1-p_2-n_2=23\left(3\right)\)
Tổng hạt p,e,n trong ion \(M^+\) - tổng hạt p,n,e trong ion \(X^{2-}=31\)
\(\Leftrightarrow2p_1+n_1-1-(2p_2+n_2+2)=31\)
\(\Leftrightarrow2p_1+n_1-2p_2-n_2=34\left(4\right)\)
Ta lấy (1) + (2) => 8p1 + 4p2 = 184
(4) - (3) => p1 - p2 = 11
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p1=19\left(K\right)\\p2=8\left(O\right)\end{matrix}\right.\)
a) \(M^+:1s^22s^22p^63s^23p^6\)
\(X^{2-}:1s^22s^22p^6\)
b) Công thức phân tử của M2X là: \(K_2O\)
Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.
Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.
+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:
2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164 (1)
+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:
(4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52 (2)
+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:
(p + n) - (p’ + n’) = 23 (3)
+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:
(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7 (4)
Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 ⇒ M là kali; p’ = 8 ⇒ X là oxi.
Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.
*Tk
Cách 1
Gọi Z,N,E,Z',N',E' lần lượt là số p, n, e có trong nguyên tử M và X. Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và X2-.
Do đó A có dạng là
+ A có tổng số hạt là 116 nên
+ Trong A số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36:
+ Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 7:
+ Tổng số hạt trong ion M+ ít hơn trong ion X2- là 17:
Từ (1), (2), (3), (4) ta có:
Do đó M là Na và X là S A là Na2S.
Cách 2: Từ (1) và (2) (ở Cách 1) ta có: 4Z + 2Z' = 76
Đến đây ta chỉ việc thử đáp án để nhanh chóng tìm ra đáp án không cần thiết phải xét thêm 2 dữ kiện còn lại.
Cách 3: Quan sát đáp án ta nhận thấy cả bốn đáp án đều chứa S (Z = N = 16 )
Do đó X2- là S2-. Suy ra A là M2S
Đáp án C.
2(2PM+PX)+2NM+NX=140(1)
2(2PM+PX)-(2NM+NX)=44(2)
-Giải (1,2) có được:
2PM+PX=46 (3)
2NM+NX=48(4)
PM+NM-(PX+NX)=23\(\rightarrow\)PM-PX+NM-NX=23(5)
2PM+NM-1-(2PX+NX+2)=31\(\rightarrow\)2(PM-PX)+NM-NX=34(6)
-Giải (5,6) có được:
PM-PX=11(7)
NM-NX=12(8)
-Giải (3,7) có được: PM=19(Kali: K) và PX=8(oxi: O)
- Giải (4,8) có được: NM=20 và NX=8
AM=19+20=39
AX=8=8=16
CTPT: K2O