K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2017

C\(\left\{{}\begin{matrix}Fedư\\Ag\end{matrix}\right.\)

PTPU

Mg+2AgNO\(_3\)->Mg\(\left(NO_3\right)_2\)+2Ag

x.............2x..............x.............2x(mol)

Fe+2AgNO\(_3\)->Fe\(\left(NO_3\right)_2\)+2Ag

a...........2a................a...........2a(mol)

\(m_{Mg}+m_{Fe}=m_{hh}\)

24x+56y=12,88g(1)

mặt khác:

\(m_{Ag}+m_{Fedư}=108\left(2x+a\right)+56\left(y-a\right)\)

<=>216x+56y+52a=48,72(2)

PTPU

Mg(NO3)2+ 2NaOH->Mg(OH)2+2NaNO3

x..................2x..................x................2x(mol)

Fe(NO3)2+2NaOH->Fe(OH)2+2NaNO3

a.....................2a............a...............2a(mol)

Mg(OH)\(_2\)->MgO+H\(_2O\)

x.....................x.......x(mol)

Fe(OH)2->FeO+H2O

x..................x...........x(mol)

4FeO+3O2->2Fe2O3

a........................0,5a(mol)

\(m_{MgO}+m_{Fe_2O_3}=m_{hh}\)

40x+80a=14g(3)

từ (1),(2),(3)=>x=0,16mol;y=0,16mol;a=0,09mol

n\(_{Mg}=0,16mol=>m_{Mg}=0,16.24=3.84g\)

%mMg=3,84.100/12,88=29,81%

%mFe=100-29,81=70,19%

\(n_{AgNO_3}=0,5mol\)

CMAgNO3=0,5/0,7=0,71M

*giải thích bài làm của mình chút nha :

vì Fe dư nên mặc dù có y mol nhưng chỉ phản ứng a mol

20 tháng 7 2016

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

8 tháng 2 2022

bn tk luôn tính độ mol hén

undefined

4 tháng 10 2017

8 tháng 3 2020

Hỏi đáp Hóa học

Vì chất rắn thu được cuối cùng gồm 2 oxit kim loại nên 2 oxit này gồm MgO và Fe2O3.

Khi đó Mg và CuSO4 phản ứng hết, Fe có thể phản ứng hết hoặc dư.

Chất rắn Y gồm Cu và Fe dư

Ta có khi 1 mol Mg phản ứng tạo 1 mol Cu thì khối lượng kim loại tăng (64-24) = 40 gam.

Khi 1 mol Fe phản ứng tạo 1 mol Cu thi khối lượng kim loại tăng (64 - 56) = 8 gam.

Mà a mol Mg và b mol Fe phản ứng với CuSO4.

Hỏi đáp Hóa học

Vì chất rắn thu được cuối cùng gồm 2 oxit kim loại nên 2 oxit này gồm MgO và Fe2O3.

Khi đó Mg và CuSO4 phản ứng hết, Fe có thể phản ứng hết hoặc dư.

Chất rắn Y gồm Cu và Fe dư

Ta có khi 1 mol Mg phản ứng tạo 1 mol Cu thì khối lượng kim loại tăng (64-24) = 40 gam.

Khi 1 mol Fe phản ứng tạo 1 mol Cu thi khối lượng kim loại tăng (64 - 56) = 8 gam.

Mà a mol Mg và b mol Fe phản ứng với CuSO4.

10 tháng 5 2016
  1.  Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2

CuO+CO=>Cu+CO2

Cr B gồm Fe Cu

HH khí D gồm CO dư và CO2

CO2          +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O

p/100 mol<=                   p/100 mol

2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2

p/50 mol

Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O

p/100 mol                       p/100 mol

Tổng nCO2=0,03p mol=nCO

=>BT klg

=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p

c) hh B Fe+Cu

TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu

dd Z gồm Fe(NO3)2

Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag

TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag

Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag

Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag

Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+

21 tháng 8 2023

Bảo toàn Cu: `n_{Cu}=n_{CuSO_4}={50.9,6\%}/{160}=0,03(mol)`

`->m_{Cu}=0,03.64=1,92<2,48`

`->Y` chứa `Fe` dư và `Cu.`

`->m_{Fe\ du}=2,48-1,92=0,56(g)`

`Mg+CuSO_4->MgSO_4+Cu`

`Fe+CuSO_4->FeSO_4+Cu`

Đặt `n_{Mg}=x(mol);n_{Fe\ pu}=y(mol)`

Theo PT: `n_{Cu}=x+y=0,03(1)`

`MgSO_4+2NaOH->Mg(OH)_2+Na_2SO_4`

`FeSO_4+2NaOH->Fe(OH)_2+Na_2SO_4`

`Mg(OH)_2`  $\xrightarrow{t^o}$  `MgO+H_2O`

`4Fe(OH)_2+O_2`  $\xrightarrow{t^o}$  `2Fe_2O_3+4H_2O`

Theo PT: `n_{MgO}=x(mol);n_{Fe_2O_3}=0,5y(mol)`

`->40x+160.0,5y=2(2)`

`(1)(2)->x=0,01;y=0,02`

`->m=0,01.24+0,02.56+0,56=1,92(g)`

`\%m_{Mg}={0,01.24}/{1,92}.100\%=12,5\%`

`\%m_{Fe}=100-12,5=87,5\%`

`m_{dd\ spu}=1,92+50-2,48=49,44(g)`

`Z` gồm `MgSO_4:0,01(mol);FeSO_4:0,02(mol)`

`->C\%_{MgSO_4}={0,01.120}/{49,44}.100\%\approx 2,43\%`

      `C\%_{FeSO_4}={0,02.152}/{49,44}.100\%\approx 6,15\%`

Câu 2:

1. \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

2. \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)

3. \(FeO+H_2\rightarrow Fe+H_2O\)

4. \(Fe+4HNO_{3\left(loãng\right)}\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO\uparrow+2H_2O\)

19 tháng 1 2021

Em ơi , phản ứng (3) có nhiệt độ mới xảy ra nha. Bổ sung thêm vào chứ mấy bạn ghi nhầm là sai bản chất đấy.

1. Hoà tan hoàn toàn hh kim loại gồm Mg, Cu, Fe trong dd HCl thu được dd X, chất rắn Y và khí X td hoàn toàn với dd NaOH, thu được kết tủa T. Nung hoàn toàn kết tủa T trong không khí thu được kết tủa rắn gồm? 2. Cho 13,44l hh khí A gồm Clo và Xoi td hết với 19,2g hh B gồm Mg và Al tạo ra 48,15g hh muối clorua và oxit của 2 kim loại. Khối lượng của Mg trong hh B là? 3. Cho 22g hh 2 muối NaX với X, Y là hai...
Đọc tiếp
1. Hoà tan hoàn toàn hh kim loại gồm Mg, Cu, Fe trong dd HCl thu được dd X, chất rắn Y và khí X td hoàn toàn với dd NaOH, thu được kết tủa T. Nung hoàn toàn kết tủa T trong không khí thu được kết tủa rắn gồm? 2. Cho 13,44l hh khí A gồm Clo và Xoi td hết với 19,2g hh B gồm Mg và Al tạo ra 48,15g hh muối clorua và oxit của 2 kim loại. Khối lượng của Mg trong hh B là? 3. Cho 22g hh 2 muối NaX với X, Y là hai halogen ở hai chu kỳ liên tiếp vào dd AgNO3 dư thu được 47,5g kết tủa. X và Y là? 4. Cho 11,2l hh khí A gồm Clo và Oxi td hết với 16,98g hh B gồm Mg và Al tạo ra 42,34g hh muối clorua và oxit của 2 kim loại. Khối lượng của Mg, Al trong hh B lần lượt là? 5. Hòa tan 10g hh muối acbonat kim loại hóa trị 2 bằng dd Hcl dư ta thu được dd A và 2,24l khí bay ra. Cô cạn dd A thì thu được khối lượng muối khan là?
1
30 tháng 1 2021

C1 : 

- Hòa tan hh vào dd HCl : 

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2 

X : MgCl2 , FeCl2 , HCl dư 

Y : Cu 

Z : H2 

- Dung dịch X + NaOH : 

MgCl2 + 2NaOH => Mg(OH)2 + 2NaCl

FeCl2 + 2NaOH => Fe(OH)2 + 2NaCl 

Kết tủa T : Mg(OH)2 , Fe(OH)2 

- Nung T : 

Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O 

4Fe(OH)2 + O2 -to-> 2Fe2O3 + 4H2O

Chất rắn : MgO , Fe2O3

C2:

Đặt : nCl2 = x (mol) , nO2 = y (mol) 

nA = x + y = 0.6 (mol) (1) 

mCl2 + mO2 = 48.15 - 19.2 = 28.95 (g) 

=> 71x + 32y = 28.95 (2) 

(1),(2) : 

x = 0.25 , y = 0.35 

Đặt : nMg = a (mol) , nAl = b (mol) 

Mg => Mg+2 + 2e 

Al => Al+3 + 3e 

Cl2 + 2e => 2Cl-1 

O2 + 4e => 2O2- 

BT e : 

2a + 3b = 0.25*2 + 0.35*4 = 1.9 

mB = 24a + 27b = 19.2 

=> a = 0.35 

b = 0.4 

%Mg = 0.35*24/19.2 * 100% = 43.75%